tailieunhanh - Kinh tế chính trị - Kinh Tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội VN

Tham khảo tài liệu 'kinh tế chính trị - kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vn', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI III. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NGUYÊN TẮC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐN IV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐN I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. 1/ Khái niệm, vai trò của kinh tế đối ngoại. 2/ Cơ sở khách quan cuả việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại. I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN MỞ RỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1. Khái niệm, vai trò cuả kinh tế đối ngoại. a. Khái niệm: KTĐN là bộ phận cuả kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật- công nghệ cuả một quốc gia trong quan hệ với các quốc gia khác được thực hiện dưới nhiều hình thức trên cơ sở phân công lao động quốc tế. ■ KTĐN là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc . | CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI III. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NGUYÊN TẮC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐN IV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KTĐN I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. 1/ Khái niệm, vai trò của kinh tế đối ngoại. 2/ Cơ sở khách quan cuả việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại. I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN MỞ RỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1. Khái niệm, vai trò cuả kinh tế đối ngoại. a. Khái niệm: KTĐN là bộ phận cuả kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật- công nghệ cuả một quốc gia trong quan hệ với các quốc gia khác được thực hiện dưới nhiều hình thức trên cơ sở phân công lao động quốc tế. ■ KTĐN là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác. ■ Kinh tế quốc tế (KTQT) là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa 2 hay nhiều nước,là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế. b. Vai trò cuả KTĐN: KTĐN vừa giúp tăng cường ngoại lực, vừa giúp huy động nội lực để phát triển đất nước. - Liên kết sản xuất và trao đổi hàng hoá với khu vực và thế giới. - Thu hút vốn đầu tư, tiếp cận KH-CN mới. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập - Thúc đẩy tích tụ, tập trung vốn phục vụ CNH, HĐH. C. Tính chất của kinh tế đối ngoại - Thỏa thuận, tự nguyện giữa các chủ thể. - Sự trao đổi phải tuân thủ giá cả quốc tế, các quy luật kinh tế. - Chịu sự tác động của cơ chế quản lý(Luật pháp, tập quán, thông lệ, ) - Gặp gỡ giữa các đồng tiền. - Bảo đảm thanh toán quốc tế cân bằng. - Khoảng cách không gian địa lý- phức tạp. - Kinh tế đối ngoại gắn với chính trị đối ngoại. 2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUẢ VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. a. Phân công lao động quốc tế b.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN