tailieunhanh - Kinh tế chính trị - Kinh Tế chính trị MARX - LENINE

Kinh tế chính trị Mác-Lênin là một trong các môn khoa học góp phần đào tạo nên những con người không chỉ có năng lực chuyên nghiệp vụ mà còn có phẩm chất chính trị đạo đức đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, | KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LENINE TS. Võ Trọng Đường Khoa Kinh tế chính trị HỌC VỊÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC II CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Ở VIỆT NAM Cấu trúc chuyên đề I. Tính tất yếu khaùch quan vaø vai trò của CNH, HĐH trong TKQÑ leân CNXH ôû VN II. Cách mạng KHCN & CNH, HĐH ở VN III. Mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH IV. Nội dung CNH, HĐH V. Những tiền đề và điều kiện CNH, HĐH Lịch sử vấn đề 1/ Ý tưởng duy tân của cụ Nguyễn Trường Tộ năm 1861: Phát triển công nghiệp khoáng sản; Vay tiền nước ngoài để mở mang kỹ nghệ; Đề cao giáo dục kiến thức thực dụng; Cử người đi du học nước ngoài(Anh, Pháp); 2/ Ý tưởng đầu thế kỷ XX: Paul Bernad năm 1937: “Những vấn đề đặt ra bởi sự phát triển công nghiệp ở Đông dương”; G. Khêrian: “Có cần công nghiệp hoá Đông dương hay không”(nguyên nhân thất bại?) 3/ Công nghiệp hoá trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung 1960 (nguyên nhân thất bại?) I. TÍNH TẤT YẾU . | KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LENINE TS. Võ Trọng Đường Khoa Kinh tế chính trị HỌC VỊÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC II CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Ở VIỆT NAM Cấu trúc chuyên đề I. Tính tất yếu khaùch quan vaø vai trò của CNH, HĐH trong TKQÑ leân CNXH ôû VN II. Cách mạng KHCN & CNH, HĐH ở VN III. Mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH IV. Nội dung CNH, HĐH V. Những tiền đề và điều kiện CNH, HĐH Lịch sử vấn đề 1/ Ý tưởng duy tân của cụ Nguyễn Trường Tộ năm 1861: Phát triển công nghiệp khoáng sản; Vay tiền nước ngoài để mở mang kỹ nghệ; Đề cao giáo dục kiến thức thực dụng; Cử người đi du học nước ngoài(Anh, Pháp); 2/ Ý tưởng đầu thế kỷ XX: Paul Bernad năm 1937: “Những vấn đề đặt ra bởi sự phát triển công nghiệp ở Đông dương”; G. Khêrian: “Có cần công nghiệp hoá Đông dương hay không”(nguyên nhân thất bại?) 3/ Công nghiệp hoá trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung 1960 (nguyên nhân thất bại?) I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA CNH, HĐH TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH,HĐH. a. Khái niệm: được tiếp cận từ nhiều góc độkhác nhau: * Khái niệm Công nghiệp hóa: CNH LÀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH - CƠ GIỚI HOÁ SẢN XUẤT. 5/14/2020 3:39:54 AM - CNH (Industrialization): CNH là quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lên xã hội công nghiệp. Đó là một bộ phận của quá trinh HĐH rộng lớn hơn. Quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế đó gắn liền với quá trinh đổi mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật. Quá trinh đó liên quan với quá trinh biến đổi hành chính, chính trị, ý thức tư tưởng và mọi mặt của đời sống xã hội loài người. () - Hiện đại hóa (modernization) Quá trinh biến đổi XH thông qua CNH, đô thị hóa và những biến đổi XH khác nhằm thay đổi cuộc sống con người; quá trinh biến đổi XH từ trinh độ nguyên sơ lên trinh độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.