tailieunhanh - Cơ điện tử - hướng phát triển tất yếu ở Việt Nam

Bài viết nói về xu thế phát triển của ngành công nghệ thông tin nói chung và ngành cơ điện tử nói riêng - với chìa khóa phát triển đầu tiên là thiết kế chip điều khiển cho ngành cơ điện tử. | NGHIÊN cưu TRAO oôì Cơ ĐIỆN TỞ - hướng phát triển tất yếu ở việt Nam PGS TS. Trướng Hũfu Chí Viện trưởng Viện Máy và Dụng cụ CN Tiếp theo số trước Chúng ta hãy quan sát hai quốc gia Châu Á cùng phát triển vể CNTT một nước đang phát triển và một nước đã phát triển. Ân Độ có rất nhiều nhân lực trong ngành CNTT đó là lực lượng hùng mạnh được gửỉ đi đào tạo bài bản và làm việc tại Thung lũng Silicon Mỹ cũng như gia công phầm mểm ngay trong nước để xuất khẩu. Hàn Quốc có lực lượng làm việc trong lĩnh vực CNTT ít hơn rất nhiều so với Ân Độ. Tuy nhiên Hàn Quốc đạt được doanh số từ ngành CNTT cao hơn rất nhiều nhờ sản lượng sản phẩm CĐT của họ nhiều gấp hàng chục lần thậm chí cả trăm lần so với của Ân Độ. Phần mềm được phát triển tích hợp trong các thiết bị mang đậm màu sắc Hàn Quốc như màn hình kỹ thuật số KTS ti vi KTS tủ lạnh KTS máy giặt fuzzy logic đa phương tiện KTS . đã tạo ra một thị trường đem lại doanh số hàng trăm tỷ USD năm. Phân tích như vậy để thấy gia công thuê phần mềm không phải là hướng đĩ có left nhất mà phải chủ động gắn kết với các sản phẩm CĐT để đạt được giá trị gia tăng cao. Như vậy hướng tới sản phẩm CĐT cần phải là sự lựa chọn ưư tiên số 1 trong việc phát triển ngành CNTT ở các nước Châu Á mà bài học rõ nét nhất là các nước thành công nhanh như Hàn Quốc và gần đây là Trung Quốc. Nói rộng hơn CĐT là xu thế phát triển tất yếu của các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ thế kỷ XXI. Nó cho phép tạo giá trị gia tăng cao đồng thời bảo vệ được và thúc đẩy sự phát triển của các ngành truyền thống như cơ khí tự động hoá CNTT y học sinh học hàng không -vũ trụ kỹ thuật quân sự . CĐT là một bước đi rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. CĐT cho phép nhũng nước nghèo chậm phát triển không nhất thiết phải đi theo trình tự phát triển của những nước công nghiệp đã đi qua -phương pháp cổ điển và cách thức tiếp cận truyền thống- mà có thể đi tắt . Đó là các nước chậm phát triển có thể tạo ra những đột phá trong tư duy công nghệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN