tailieunhanh - Kinh tế chính trị - Sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

ịch sử cho thấy quá trình hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị có những nhận thức khác nhau về đối tượng nghiên cứu. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng, đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoại thương. | CHUYÊN ĐỀ: Sở hữu và các thành phần kinh tế trong tkqđ lên cnxh ở Việt nam I. Sở hữu tlsx trong tkqđ lên cnxh ở Việt nam 1. Khái niệm chiếm hữu; sở hữu; đối tượng sh; chế độ sh. * Chiếm hữu thể hiện qhệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người. * Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải vật chất mà trước hết là tư liệu sản xuất. Vậy sh: + sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu. + sở hữu là phạm trù lịch sử. + sở hữu là quan hệ ktế kquan. (vậy qhệ sh bao gồm nhiều khâu, nhiều mối qhệ: của ai? Ai sở hữu? Ai quản lý kinh doanh và phải gắn với việc thực hiện lợi ích ktế). * Đối tượng sở hữu là vật trung gian,cầu nối trong quan hệ sh. * Chế độ sở hữu: quan hệ sở hữu khi được pháp luật thừa nhận, bảo vệ thì trở thành chế độ sở hữu. - cđsh là ý chí của g/c thtrị được thể chế hóa thành luật pháp. - cđsh chia qhsh thành các quyền: sở hữu; chiếm hữu; sử dụng; định đoạt; thừa kế - cđsh là vấn đề căn | CHUYÊN ĐỀ: Sở hữu và các thành phần kinh tế trong tkqđ lên cnxh ở Việt nam I. Sở hữu tlsx trong tkqđ lên cnxh ở Việt nam 1. Khái niệm chiếm hữu; sở hữu; đối tượng sh; chế độ sh. * Chiếm hữu thể hiện qhệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người. * Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải vật chất mà trước hết là tư liệu sản xuất. Vậy sh: + sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu. + sở hữu là phạm trù lịch sử. + sở hữu là quan hệ ktế kquan. (vậy qhệ sh bao gồm nhiều khâu, nhiều mối qhệ: của ai? Ai sở hữu? Ai quản lý kinh doanh và phải gắn với việc thực hiện lợi ích ktế). * Đối tượng sở hữu là vật trung gian,cầu nối trong quan hệ sh. * Chế độ sở hữu: quan hệ sở hữu khi được pháp luật thừa nhận, bảo vệ thì trở thành chế độ sở hữu. - cđsh là ý chí của g/c thtrị được thể chế hóa thành luật pháp. - cđsh chia qhsh thành các quyền: sở hữu; chiếm hữu; sử dụng; định đoạt; thừa kế - cđsh là vấn đề căn bản của 1 thiết chế chính trị xã hội. 2. Vai trò của sở hữu. * Xác định quyền nắm giữ của cải và các quyền khác cho tất cả các chủ thể trong nền ktế (.ttue; cfieu; tf; tai nguyen nuoc.) * Thiết lập nên trật tự xã hội * Trong qhệ sh ccải vchất thì qhsh TLSX là quan hệ giữ vai trò quyết định nhất. + Người nào nắm TLSX thì nắm luôn quyền quyết định quá trình sx, t/c sx, ppsp + Sở hữu TLSX phản ảnh b/c chế độ xã hội, quyết định thành phần kinh tế. 3. Những nhận thức mới về sở hữu trong tkqđ lên cnxh ở vn. + Đối tượng sở hữu đã qua nhiều thời kỳ: - tk ktế hiện vật: là vật quí hiếm - tk ktế hàng hóa: là giá trị - tk ktế thị trường: là tiền tệ hóa - tk kinh tế tri thức: là tri thức * là nô lệ (chnl); là đất đai (qcpk); là tư bản (cntb). + Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng(tức quyền quản lý kinh doanh): - trong chế độ sở hữu có nhiều quyền, nhưng quyền sh và quyền sd là 2 quyền quan trọng nhất. - hai quyền này có thể thống nhất ở 1 chủ thể, hoặc tách rời ở

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.