tailieunhanh - Các mô hình triển khai mạng GMPLS cho mạng viễn thông Việt Nam

Hiện trạng viễn thông của các nhà khai thác trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là sự trộn lẫn giữa các mạng hiện đang hoạt động trên cơ sở các công nghệ khác nhau tại các phân lớp mạng, do đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng mạng đã có. Xét về khía cạnh này, công nghệ GMPLS có thể thỏa mãn được những yêu cầu đặt ra nói trên, cho phép người sử dụng có thể tự mình kiến tạo các dịch vụ linh hoạt, theo yêu cầu và không hạn chế về khả năng như đối với mạng hiện tại. | CÔNG NGHỆ VIÊN THÔNG - CÁC MỘ HỈNH Tfel VIỄN TH J MẠNG GMPLS ôjẠg việt nam TS. Nguyễn Đức Thủy 1. GIỚI THIỆU Hiện trạng mạng viễn thông của các nhà khai thác trên thê giới nói chung và Việt Nam nói riêng là sự trộn lẫn giữa các mạng hiện đang hoạt động trên cơ sở các công nghệ khác nhau tại các phân lớp mạng do đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng mạng tương lai cần phải tính đến việc tận dụng cơ sở hạ tầng mạng đã có. Xét về khía cạnh này công nghệ GMPLS có thế thỏa man được những yêu cầu đặt ra nói ưên cho phép người sử dụng có thể tự mình kiến tạo các dịch vụ linh hoạt theo yêu cầu và không hạn chế về khả năng như đối với mạng hiện tại. 2. CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG GMPLS TRONG MẠNG VIÊN THÔNG VIỆT NAM . Mò hình tổ chúc mạng GMPLS đường trục Có ba phương án tổ chức mạng đường trục mô hình chồng lấn Overlay Model mô hình ngang hàng Peer Model và mô hình lai ghép Augmented Model . Phương án triển khai mạng GMPLS đường trục theo mô hình chồng Ị ấn Cấu trúc tô-pô mạng vẫn dựa trên cơ sở mạng đường trục hiện tại Hình 1 . Mạng bao gồm 3 nút trục chính là nút Hà Nội Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Tại mỗi nút đặt một thiết bị chuyển mạch quang oxc có chức năng GMPLS. Các nút oxc này đấu chéo nhau thông qua hệ thống truyền dẫn quang DWDM để thực hiện chuyển mạch bước sóng mang các tín hiệu có thể đạt tới tốc độ của STM 16 64 hoặc 10Gbil s Ethernet. Tại các nút mạng trục này còn đặt các bộ định tuyến Router đường true Backbone Router kết nối với các chuyển mạch oxc nút tương ứng. Giao diện kết nối điều khiển báo hiệu giữa Router trục và oxc là giao diện UNI giao diện điều khiển báo hiệu giữa các oxc là giao diện I-NNL Thiết bị Router trục sử dụng để kết nối các mạng ngang cấp hoặc kết nối với mạng cung cấp các loại hình dịch vụ công nghệ khác nhau chẳng hạn như kết nối với các mạng PSTN xDSL PLMN MAN khu vực với sự đa dạng về công nghệ như TDM ATM Ethernet MPLS. Ưu điểm của phương án triển khai mạng đường trục theo mô hình chồng lấn - Phù hợp với việc kết nối .