tailieunhanh - Giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa): Phần 2

giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa) của . Nguyễn Văn Cần sau đây. Giáo trình gồm 3 chương: Chương 1 - Khái quát về địa chí văn hóa, chương 2 - Lịch sử địa chí văn hóa ở Việt Nam, chương 3 - Bổ sung, bảo quản, khai thác, biên soạn địa chí văn hóa. | CHƯƠNG 3 BỐ SUNG BẢO QUẢN KHAI THÁC BIÊN SOẠN ĐỊA CHÍ VÀN HOÁ . BỔ SUNG BẢO QUẢN VỐN ĐỊA CHÍ VM1 HOÁ . Bể sung vốn địa chỉ văn hoá Công việc đầu tiên là tập hợp kho dữ liẹu về các công trình tạo thành một bộ sưu tập nhằm làm rõ những đặc điểm của địa phương về tự nhiên kinh tế lịch sử vãn hoá - xã hội là cơ sở để bổ sung vô n địa chí văi hoá của các địa phương. Cán bộ làm công tác bổ sung tài liệu địt chí cần nghiên cứu và vận dụng các quy luật có ảnh hưởig đến bổ sung tài liệu như quỵ luật phân tán thông tin qiy luật gia tăng tài liệu quy luật lỗi thời tài liệu. Trong xu hướng phát triển nguồn tài liệu ỉgày càng tăng như hiện nay thông tin cũng vì thế mà bị phân tán trong không gian trên một phạm vi rộng. Nhà hoa học Anh là Breaíirt phát hiện ra tài liệu hàm chứa thông tin được chia thành ba cấp độ 132 - Tàí liệu hạt nhân là tài lỉệu có chứa 100 thông tin về một vấn đề nào đó chiếm 1 3 tổng số tài liệu. - Tài liệu giáp ranh là tài liệu có hàm lượng thông tin đáng kể chiếm 1 3 tổng số tài liệu. - Tài liệu khác là tài liệu có hàm lượng thông tin thấp chiếm 1 3 tổng số tài liệu. Vì vậy khi bổ sung tài liệu địa chí cần phải ưu tiên các tài liệu mang tính hạt nhân trong vốn tài liệu địa chí cỏa mỗi địa phương. Tài liệu địa chí chịu ảnh hưởng của quy luật gia tăng tài liệu. Số lượng xuẩt bản phẩm được xuất bản ngày càng phong phú đòi hỏi người làm công tấc bổ sung phát triển vốn tài liệu địa chí vừa phải tính toán chọn lọc vừa phải tìm ở nhiều loại hình để phát hiện những tài liệu địa chí cần thiết. Tài liệu nói chung gia tăng theo hàm số mũ. Vì thế nhà khoa học Mỹ Rei-đơ sau thời gian khảo sát đã đưa ra công thức để tính độ gia tăng tài liệu v t Vọ X e r 0 Trong đó V vốh tài liệu V vốn tài liệu ở thời điểm tới vo vốn ban đầu e cơ số lô ga r - tốc độ phát triển trung bình hàng năm . Quy luật lỗi thời tài liệu vận động cho ta thấy tài liệu được xuất bản ra bị lỗi thời rất nhanh. Theo nhà khoa học Becton và Keple Mỹ tài liệu ngành vật lý lỗi thời sau 133 4 6 năm. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN