tailieunhanh - TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ

Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm 2 giai đoạn (theo SGK) Từ thế kỉ V – XI: Kinh tế là nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp. Sản phẩm chỉ đủ phục vụ cho địa chủ; Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp địa chủ và nông dân hết sức sâu sắc. Do vậy, phần đa số người nghèo phải cầu đến đấng thiêng liêng che chở, nên Tôn giáo, đặc biệt đạo Cơ đốc phát triển mạnh. Từ thế kỉ XII – XV: Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại Tây Âu có bước. | TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ Trình bày: Nhóm 2 – TCNH 19D Hà Nội – Tháng 01/2013 NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT Điều kiện kinh tế - xã hội. Các đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời Trung cổ II. CÁC TRIẾT GIA TIÊU BIỂU Oguytxtanh Tômát Đacanh Giăngxicốt Ơrigiennơ Giôhan Đơn Xcốt III. TỔNG KẾT VÀ NHẬN XÉT CHUNG I. KHÁI QUÁT Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm 2 giai đoạn (theo SGK) Từ thế kỉ XII – XV: Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại Tây Âu có bước phát triển. Văn hóa xã hội trường học đã phát triển mạnh; Xã hội chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang Chế độ phong kiến; Hệ tư tưởng chính là tư tưởng Thiên chúa giáo. Từ thế kỉ V – XI: Kinh tế là nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp. Sản phẩm chỉ đủ phục vụ cho địa chủ; Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp địa chủ và nông dân hết sức sâu sắc. Do vậy, phần đa số người nghèo phải cầu đến đấng thiêng liêng che chở, nên Tôn giáo, đặc biệt đạo Cơ đốc phát triển mạnh. I. KHÁI QUÁT kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế - . | TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ Trình bày: Nhóm 2 – TCNH 19D Hà Nội – Tháng 01/2013 NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT Điều kiện kinh tế - xã hội. Các đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời Trung cổ II. CÁC TRIẾT GIA TIÊU BIỂU Oguytxtanh Tômát Đacanh Giăngxicốt Ơrigiennơ Giôhan Đơn Xcốt III. TỔNG KẾT VÀ NHẬN XÉT CHUNG I. KHÁI QUÁT Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm 2 giai đoạn (theo SGK) Từ thế kỉ XII – XV: Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại Tây Âu có bước phát triển. Văn hóa xã hội trường học đã phát triển mạnh; Xã hội chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang Chế độ phong kiến; Hệ tư tưởng chính là tư tưởng Thiên chúa giáo. Từ thế kỉ V – XI: Kinh tế là nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp. Sản phẩm chỉ đủ phục vụ cho địa chủ; Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp địa chủ và nông dân hết sức sâu sắc. Do vậy, phần đa số người nghèo phải cầu đến đấng thiêng liêng che chở, nên Tôn giáo, đặc biệt đạo Cơ đốc phát triển mạnh. I. KHÁI QUÁT kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế - đây là giai đoạn thực hiện bước chuyển từ chế độ CHNL sang XHPK Nền KT mang tính tự cung tự cấp Cuối thời PK, nền KT bắt đầu phát triển Về chính trị- xã hội Có sự phân hóa giai cấp: địa chủ, nông dân Về tinh thần Hệ tư tưởng thống trị: cơ đốc giáo, sau là thiên chúa giáo I. KHÁI QUÁT . Quá trình hình thành và phát triển - Từ thế kỷ II - IV là thời kỳ quá độ giữa triết học Hy Lạp với triết học tây Âu Trung cổ. Hệ tư tưởng xã hội là Cơ Đốc giáo với các đại biểu Téctuliêng (160 - 230), Ôguýtxtanh (354 - 430). Từ thế kỷ V - VIII là thời kỳ hình thành chủ nghĩa Kinh viện Từ thế kỷ IX - XV là thời kỳ phát triển của chủ nghĩa Kinh viện. + Chủ nghĩa Kinh viện sơ kỳ từ thế kỷ IX - XII với các đại biểu Ơrigenơ (810 - 877), Abơla (1079 - 1142). + Chủ nghĩa Kinh viện cực thịnh thế kỷ XIII với các đại biểu Đacanh (1225 - 1274), Đun Xcốt (1265 - 1308). + Chủ nghĩa Kinh viện suy thoái thế kỷ XIV - XV với các đại biểu Bêcơn (1214 - 1294), Ốccam (1300 - 1349). I. KHÁI QUÁT . Các đặc .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN