tailieunhanh - Bài giảng Nói trước đám đông (Diễn thuyết): Các kỹ năng cần luyện tập - ThS. Nguyễn Đức Thành (ĐH Nông lâm TP.HCM)

Bài giảng Nói trước đám đông (Diễn thuyết): Các kỹ năng cần luyện tập do ThS. Nguyễn Đức Thành thực hiện bao gồm những nội dung về nguyên nhân phải học nói trước đám đông, bản chất của các quá trình diễn ra khi nói trước đám đông; phân tích khán giả khi chuẩn bị bài diễn thuyết. | NÓI TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG (DIỄN THUYẾT) CÁC KỸ NĂNG CẦN LUYỆN TẬP ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM Biên soạn: Nguyễn Đức Thành CÂU HỎI THẢO LUẬN Nêu một vài trường hợp nói trước đám đông mà bạn nhớ nhất (của bạn hoặc của người khác). Điều gì làm cho bạn nhớ? Bạn sợ những điều gì khi nói trước đám đông? Bạn vượt qua sự lo ngại diễn thuyết ra sao? Đâu là cân nhắc đạo đức (nên/không nên nói) khi diễn thuyết? BẠN THƯỜNG DIỄN THUYẾT KHI NÀO? Phát biểu thảo luận (discussion) hoặc nghi thức (ceremonial speaking) Diễn văn chào mừng, khen tặng (testimonial), ca ngợi (eulogy – dành cho người đã mất), chúc mừng (toast, ngắn, thường kèm nâng cốc), trao quà (presentation speeches), chấp nhận (acceptance speeches), động viên (pep talks), sau-cơm-chiều (after-dinner speeches – thường dùng cho các working lunch hoặc working dinner), diễn văn tại lễ phát bằng (commencement speeches) Trình bày các vấn đề mang tính học thuật, kinh doanh, quảng cáo khuyến mại Nghề nói trước đám đông: MC (Master of Ceremony) Tại sao phải học nói trước đám đông? Phát biểu thành lời những gì mình hiểu biết, truyền thông điệp đến tai và giúp người nghe hiểu không phải là một quá trình dễ dàng Nói đúng cách sẽ nâng cao hiệu quả truyền đạt Diễn thuyết là thời điểm con người tập trung tất cả các tố chất cần thiết: tinh thần và thể chất Diễn thuyết là một quá trình giao tiếp: Người nói và người nghe cùng tham gia vào việc tạo ra các thông điệp TÌNH HUỐNG DIỄN THUYẾT Khán giả (audience): người nghe thường giải thích một thông điệp trong khuôn khổ suy nghĩ và kiến thức của chính họ. Họ cũng là người phản hồi đến người diễn thuyết Cơ hội (occasion): Cơ hội dành cho chúng ta trong đời rất nhiều, từ trường học đến khi đi làm Người nói (speaker): bản thân người nói phải chứng tỏ mình Bài diễn văn (speech): được chuẩn bị kỹ, đi vào trọng tâm, tức phải có thông điệp rõ ràng (clear message) bao gồm rõ mục đích (purpose) và luận điểm (thesis). Bài nói chuyện phải tạo ra bản chất tích cực (Establish positive ethos) – ít nhiều . | NÓI TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG (DIỄN THUYẾT) CÁC KỸ NĂNG CẦN LUYỆN TẬP ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM Biên soạn: Nguyễn Đức Thành CÂU HỎI THẢO LUẬN Nêu một vài trường hợp nói trước đám đông mà bạn nhớ nhất (của bạn hoặc của người khác). Điều gì làm cho bạn nhớ? Bạn sợ những điều gì khi nói trước đám đông? Bạn vượt qua sự lo ngại diễn thuyết ra sao? Đâu là cân nhắc đạo đức (nên/không nên nói) khi diễn thuyết? BẠN THƯỜNG DIỄN THUYẾT KHI NÀO? Phát biểu thảo luận (discussion) hoặc nghi thức (ceremonial speaking) Diễn văn chào mừng, khen tặng (testimonial), ca ngợi (eulogy – dành cho người đã mất), chúc mừng (toast, ngắn, thường kèm nâng cốc), trao quà (presentation speeches), chấp nhận (acceptance speeches), động viên (pep talks), sau-cơm-chiều (after-dinner speeches – thường dùng cho các working lunch hoặc working dinner), diễn văn tại lễ phát bằng (commencement speeches) Trình bày các vấn đề mang tính học thuật, kinh doanh, quảng cáo khuyến mại Nghề nói trước đám đông: MC (Master of Ceremony) Tại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.