tailieunhanh - Bài giảng bài 5: Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV:T.K.Ngân
Với slide bài giảng ANTT: Một số thể loại bài hát học sinh biết một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại, từ đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp thể loại hợp lí. Hy vọng với slide bài giảng trên quý thầy cô sẽ chuẩn bị bài giảng tốt hơn. | BÀI 5 TIẾT 21 _ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 _ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT TIẾT 21 _ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 _ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 Trả bài CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 CÓ NHỊP MẤY? A. NHỊP 2/4 B. NHỊP 3/4 C. NHỊP 4/4 ĐÚNG RỒI ! CHO EM ĐIỂM CỘNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2. Ý NGHĨA CỦA NHỊP 2/4 LÀ GÌ? A. NHỊP 2/4 LÀ NHỊP CÓ 2 PHÁCH TRONG MỖI Ô NHỊP. B. NHỊP 2/4 LÀ NHỊP CÓ 2 PHÁCH TRONG MỖI Ô NHỊP, MỖI PHÁCH CÓ GIÁ TRỊ TRƯỜNG ĐỘ LÀ 1 NỐT ĐEN. PHÁCH 1 MẠNH, PHÁCH 2 MẠNH VỪA. C. NHỊP 2/4 LÀ NHỊP CÓ 2 PHÁCH TRONG MỖI Ô NHỊP, MỖI PHÁCH CÓ GIÁ TRỊ TRƯỜNG ĐỘ LÀ 1 NỐT ĐEN. PHÁCH 1 MẠNH, PHÁCH 2 NHẸ. CHÍNH XÁC 3. HÃY ĐỌC TÊN NỐT KẾT HỢP VỚI HÌNH NỐT CỦA NHỮNG NỐT ĐƯỢC TÔ ĐEN TRÊN BẢN TĐN SỐ 6? MI ĐEN, LA TRẮNG, ĐÔ MÓC ĐƠN, RÊ ĐEN CHẤM DÔI. MỘT SỐ THỂ LOẠI ÂM NHẠC MỘT SỐ THỂ LOẠI ÂM NHẠC 1. HÁT RU 2. HÀNH KHÚC 3. BÀI HÁT LAO ĐỘNG 4. BÀI HÁT SINH HOẠT VUI CHƠI 5. BÀI HÁT TRỮ TÌNH, TÌNH CA 6. BÀI HÁT NGHI LỄ, NGHI THỨC HÁT RU Hát ru là những bài ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa. Hát để ru cho trẻ ngủ. Lời ca thường nói về tình cảm mẹ con. HÁT RU RU CON (DÂN CA NAM BỘ) MẸ YÊU CON (NGUYỄN VĂN TÝ) LỜI RU TRÊN NƯƠNG (DÂN CA TÂY NGUYÊN) HÀNH KHÚC Có âm điệu khỏe mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người đi đều bước. Thường được dàn nhạc kèn diễn tấu trong các cuộc duyệt binh, diễu hành. Có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, vuông vắn. HÀNH KHÚC TIẾN VỀ SÀI GÒN (LƯU HỮU PHƯỚC) NỐI VÒNG TAY LỚN (TRỊNH CÔNG SƠN) LÊN ĐÀNG (LƯU HỮU PHƯỚC) BÀI HÁT LAO ĐỘNG Có nhịp điệu phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải HÒ KÉO PHÁO (HOÀNG VÂN) HÒ LEO NÚI (DÂN CA TRUNG BỘ) BÀI HÁT SINH HOẠT VUI CHƠI Có nội dung và giai điệu vui tươi. BẮC KIM THANG (DÂN CA NAM BỘ) Có thể hát trong sinh hoạt, khi đi chơi, cắm trại, trong các ngày lễ hội BÀI HÁT TRỮ TÌNH TÌNH CA Là những bài hát giàu tình cảm. VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI (ĐỖ NHUẬN) Có nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, con người BỤI PHẤN (NHẠC: VŨ HOÀNG – THƠ: LÊ VĂN LỘC) BÀI HÁT NGHI LỄ NGHI THỨC Có tính chất nghiêm trang. TIẾN QUÂN CA (VĂN CAO) Dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm CỦNG CỐ 1. Bài TĐN số 6 có tên là gì? Sáng tác của ai? 2. Bài TĐN số 6 có nhịp mấy? Ý nghĩa của loại nhịp đó? 3. Hãy kể một số thể loại bài hát mà em vừa được học? 4. Với mỗi thể loại, hãy cho một ví dụ? DẶN DÒ _ Ôn tập TĐN số 6 _ Chuẩn bị bài mới: Tiết 22 | BÀI 5 TIẾT 21 _ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 _ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT TIẾT 21 _ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 _ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 Trả bài CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 CÓ NHỊP MẤY? A. NHỊP 2/4 B. NHỊP 3/4 C. NHỊP 4/4 ĐÚNG RỒI ! CHO EM ĐIỂM CỘNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2. Ý NGHĨA CỦA NHỊP 2/4 LÀ GÌ? A. NHỊP 2/4 LÀ NHỊP CÓ 2 PHÁCH TRONG MỖI Ô NHỊP. B. NHỊP 2/4 LÀ NHỊP CÓ 2 PHÁCH TRONG MỖI Ô NHỊP, MỖI PHÁCH CÓ GIÁ TRỊ TRƯỜNG ĐỘ LÀ 1 NỐT ĐEN. PHÁCH 1 MẠNH, PHÁCH 2 MẠNH VỪA. C. NHỊP 2/4 LÀ NHỊP CÓ 2 PHÁCH TRONG MỖI Ô NHỊP, MỖI PHÁCH CÓ GIÁ TRỊ TRƯỜNG ĐỘ LÀ 1 NỐT ĐEN. PHÁCH 1 MẠNH, PHÁCH 2 NHẸ. CHÍNH XÁC 3. HÃY ĐỌC TÊN NỐT KẾT HỢP VỚI HÌNH NỐT CỦA NHỮNG NỐT ĐƯỢC TÔ ĐEN TRÊN BẢN TĐN SỐ 6? MI ĐEN, LA TRẮNG, ĐÔ MÓC ĐƠN, RÊ ĐEN CHẤM DÔI. MỘT SỐ THỂ LOẠI ÂM NHẠC MỘT SỐ THỂ LOẠI ÂM NHẠC 1. HÁT RU 2. HÀNH KHÚC 3. BÀI HÁT LAO ĐỘNG 4. BÀI HÁT SINH HOẠT VUI CHƠI 5. BÀI HÁT TRỮ TÌNH, TÌNH CA 6. BÀI HÁT NGHI LỄ,
đang nạp các trang xem trước