tailieunhanh - Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Sự phát triển của tư tưởng quản trị

Nội dung cơ bản của bài giảng Quản trị học chương 2 Sự phát triển của tư tưởng quản trị trình bày về các trường phái quản trị như: trường phái quản trị cổ điển, trường phái tâm lý xã hội, trường phái định lượng, trường phái hội nhập, trường phái quản trị hiện đại. | SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ 1. Bối cảnh lịch sử 2. Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển Trường phái tâm lý xã hội Trường phái định lượng Trường phái hội nhập Trường phái quản trị hiện đại Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị 1. Bối cảnh lịch sử Tư tưởng quản trị sơ khai gắn liền với tôn giáo và triết học. - Tk 18: cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết quản trị. - Đầu tk 20: Federick W Taylor đặt nền móng cho quản trị hiện đại. Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị 2. Các trường phái quản trị Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển Tường phái tâm lý xã hội trong quản trị Trường phái định lượng trong quản trị Trường phái hội nhập trong quản trị Trường phái quản trị hiện đại Trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị hành chánh Trường phái “Quá trình Quản trị” Trường phái ngẫu nhiên Trường phái “Quản trị hệ thống” Chương 2: Sự phát triển của tư | SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ 1. Bối cảnh lịch sử 2. Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển Trường phái tâm lý xã hội Trường phái định lượng Trường phái hội nhập Trường phái quản trị hiện đại Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị 1. Bối cảnh lịch sử Tư tưởng quản trị sơ khai gắn liền với tôn giáo và triết học. - Tk 18: cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết quản trị. - Đầu tk 20: Federick W Taylor đặt nền móng cho quản trị hiện đại. Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị 2. Các trường phái quản trị Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển Tường phái tâm lý xã hội trong quản trị Trường phái định lượng trong quản trị Trường phái hội nhập trong quản trị Trường phái quản trị hiện đại Trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị hành chánh Trường phái “Quá trình Quản trị” Trường phái ngẫu nhiên Trường phái “Quản trị hệ thống” Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị Trường phái quản trị cổ điển Trường phái quản trị khoa học Nội dung: Tiến hành dựa theo những nguyên tắc khoa học thay cho quản trị theo sự thuận tiện. Quan tâm đến năng suất lao động thông qua việc quản lý và hợp lý hóa công việc. Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị Trường phái quản trị khoa học Các nhà tiên phong: Charles Babbage (1792 - 1871): chuyên môn hóa lao động Federic W Taylor (1856 – 1915): 4 nguyên tắc quản trị khoa học Frank (1868 – 1924) và Lillian (1878 – 1972): phát triển hệ thống thao tác, loại bỏ động tác dư thừa Henry Grant: phát triển sơ đồ Grant Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị Các nguyên tắc Taylor Nguyên tắc Taylor: 1. Xây dựng định mức và phương pháp công việc 2. Chọn công nhân một cách khoa học, huấn luyện phát triển kỹ năng 3. Khen thưởng 4. Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất Công tác quản trị tương ứng: 1. Nghiên cứu thời gian và thao tác một cách hợp lý 2. Dùng mô tả để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.