tailieunhanh - Hệ Vi Sinh Vật Ở Mực

Mực là động vật chân đầu (động vật thân mềm) phân bố rất rộng trong biển. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của mực là ăn các loại cá con. Ngày nay trên thế giới có khoảng 80 loại mực. Mực ở biển phần lớn thuộc họ Ommastrephidas. Thân mực có hinh như một cái túi gọi là mực nang(cutiefish) hoặc như cái số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biển Việt Nam có tới 25 loài mực ống (mực lá), thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ở độ sâu 100m nước. Mực ống là động vật nhạy cảm với biến đổi của điều kiển thuỷ văn,. | Hệ Vi Sinh Vật Ở Mực Giảng viên Hướng dẫn: Phạm Thị Tuyết Mai Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Trang Lớp : 39BQCBNS Khoa Nông Học Nội Dung: 1. Giới thiệu mực 2. Giá trị dinh dưỡng 3. Các dạng hư hỏng 4. Phương pháp bảo quản 5. Vai trò của mực 6. Tài liệu tham khảo Giíi thiÖu vÒ mùc Mực là động vật chân đầu (động vật thân mềm) phân bố rất rộng trong biển. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của mực là ăn các loại cá con. Ngày nay trên thế giới có khoảng 80 loại mực. Mực ở biển phần lớn thuộc họ Ommastrephidas. Thân mực có hinh như một cái túi gọi là mực nang(cutiefish) hoặc như cái ống(squi Giới thiệu mực ống việt nam Theo số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biển Việt Nam có tới 25 loài mực ống (mực lá), thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ở độ sâu 100m nước. Mực ống là động vật nhạy cảm với biến đổi của điều kiển thuỷ văn, thời tiết và ánh sáng nên sự di chuyển theo mùa, ngày và đêm. MỘT SỐ LOÀI MỰC ỐNG THƯỜNG GẶP Ở BIỂN VIỆT NAM 1. Mực ống Trung HoaTên tiếng Anh : Mitre Squid Tên khoa học : Loligo chinensis Gray, 1849 - Đặc điểm hình thái : là loài mực ống cơ thể lớn, thân dài khoảng 350-400mm, thân hình hoả tiễn, chiều dài thân gấp 6 lần chiều rộng, đuôi nhon, vây dài bằng 2/3 chiều dài thân. Vỏ trong bằng sừng trong suốt, giữa có gờ dọc. - Vùng phân bố : Loài mực ống này sống ở tầng mặt, phân bố rộng khắp ở cả dọc bờ biển Việt Nam từ Bắc đến Nam . - Mùa vụ khai thác : quanh năm, chính vụ vào các tháng 1-3 và tháng 6-9 - Ngư cụ khai thác : câu, mành, vó, chụp kết hợp ánh sáng - Các dạng sản phẩm : nguyên con sạch, phi lê, cắt khoanh, khô, khô tẩm gia vị. 2. Mực ống Nhật bản Tên tiếng Anh : Japanese Squid Tên khoa học : Loligo japonica Hoyle, 1885 - Đặc điểm hình thái : Thân hình đầu đạn, chiều dài thân gấp đôi khoảng 4 lần chiều rộng. Bề mặt thân có các đặc điểm sắc tố gần tròn, to, nhỏ xen kẽ. Chiều dài vây bằng 65% chiều dài thân. | Hệ Vi Sinh Vật Ở Mực Giảng viên Hướng dẫn: Phạm Thị Tuyết Mai Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Trang Lớp : 39BQCBNS Khoa Nông Học Nội Dung: 1. Giới thiệu mực 2. Giá trị dinh dưỡng 3. Các dạng hư hỏng 4. Phương pháp bảo quản 5. Vai trò của mực 6. Tài liệu tham khảo Giíi thiÖu vÒ mùc Mực là động vật chân đầu (động vật thân mềm) phân bố rất rộng trong biển. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của mực là ăn các loại cá con. Ngày nay trên thế giới có khoảng 80 loại mực. Mực ở biển phần lớn thuộc họ Ommastrephidas. Thân mực có hinh như một cái túi gọi là mực nang(cutiefish) hoặc như cái ống(squi Giới thiệu mực ống việt nam Theo số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biển Việt Nam có tới 25 loài mực ống (mực lá), thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ở độ sâu 100m nước. Mực ống là động vật nhạy cảm với biến đổi của điều kiển thuỷ văn, thời tiết và ánh sáng nên sự di .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.