tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về chủ thể kinh doanh

Trong bài giảng Luật kinh doanh Chương 2 Pháp luật về chủ thể kinh doanh nhằm trình bày về những vấn đề chung về kinh doanh và chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doan, hợp tác xã, công ty thể kinh doanh là những chủ thể thực hiện những hành vi kinh doanh. | CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỘ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ CÔNG TY TNHH CÔNG TY CP CÔNG TY HD NHÓM CÔNG TY I. KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Khái niệm chủ thể kinh doanh: Chủ thể kinh doanh là những chủ thể thực hiện những hành vi kinh doanh. “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Đ4 LDN 2005) 2. Phân loại chủ thể KD. Tiêu chí về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng TS hay không: chủ thể KD có tư cách pháp nhân & chủ thể KD không có tư cách pháp nhân Căn cứ vào mức độ chịu TN bằng TS: chủ thể KD chịu TNHH & chủ thể KD chịu TN vô hạn. Việc phân chia các loại hình DN còn dựa vào tính chất SH. Căn cứ vào số lượng chủ SH: chủ thể KD nhiều chủ và chủ thể KD một chủ. Căn cứ theo nguồn gốc của đồng vốn đầu tư: chủ thể KD có vốn ĐT trong nước và chủ thể KD có vốn đầu tư nước ngoài. DN và khơng phải DN 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. (Ñ84 LDS 2005) Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh. (Đ4 LDN 2005). Khái niệm về doanh nghiệp Tên trùng và tên gây nhầm lẫn Sinh viên tự đọc tài liệu 3. Ngành nghề kinh doanh: Cấm kinh doanh Kinh doanh có điều kiện Các ngành nghề khác (tự do kinh doanh) Quan điểm của NN về ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm ( Mục 1 Điều 7 LDN 2005) a. Cấm kinh doanh: -“Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, . | CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỘ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ CÔNG TY TNHH CÔNG TY CP CÔNG TY HD NHÓM CÔNG TY I. KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Khái niệm chủ thể kinh doanh: Chủ thể kinh doanh là những chủ thể thực hiện những hành vi kinh doanh. “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Đ4 LDN 2005) 2. Phân loại chủ thể KD. Tiêu chí về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng TS hay không: chủ thể KD có tư cách pháp nhân & chủ thể KD không có tư cách pháp nhân Căn cứ vào mức độ chịu TN bằng TS: chủ thể KD chịu TNHH & chủ thể KD chịu TN vô hạn. Việc phân chia các loại hình DN còn dựa vào tính chất SH. Căn cứ vào số lượng chủ SH: chủ thể KD nhiều chủ và chủ thể KD một chủ. Căn cứ theo nguồn gốc của đồng vốn đầu tư: chủ thể KD có vốn ĐT .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN