tailieunhanh - Bài giảng Capacitive Sensors

Bài giảng Capacitive Sensors trình bày các nội dung chính: các khái niệm cơ bản, cấu tạo và nguyên lý hoạt động, độ nhạy và hệ số khử, nhiễu và khử nhiễu, ứng dụng, một số loại cảm biến. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí - chế tạo máy. | CAPACITIVE SENSORS GROUP 1 - 2 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY NỘI DUNG I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG III. ĐỘ NHẠY & HỆ SỐ KHỬ IV. NHIỄU VÀ KHỬ NHIỄU V. ỨNG DỤNG VI. MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN Điện dung là gì? Nếu đặt vào 2 bản cực dẫn điện của tụ điện một điện áp thì các bản cực này sẽ tích các điện tích trái dấu. Khoảng không gian này sẽ tích lũy một điện trường, điện trường này phụ thuộc vào một hệ số C gọi là điện dung của tụ điện. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN b. Cảm biến điện dung là gì? Cảm biến điện dung làm việc như cảm biến cảm ứng nhưng không cần tiếp xúc. Dùng để đo lường chính xác vị trí một đối tượng dẫn hoặc không dẫn, đo được bề dày của đối tượng. Được dùng ở những nơi mà cảm biến cảm ứng không thể đo lường được do yếu tố không tiếp xúc. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cảm biến điện dung đo lường sự thay đổi điện dung giữa cảm biến và đối tượng bằng cách tạo ra một điện trường xoay chiều giữa các cảm biến và đối tượng, . | CAPACITIVE SENSORS GROUP 1 - 2 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY NỘI DUNG I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG III. ĐỘ NHẠY & HỆ SỐ KHỬ IV. NHIỄU VÀ KHỬ NHIỄU V. ỨNG DỤNG VI. MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN Điện dung là gì? Nếu đặt vào 2 bản cực dẫn điện của tụ điện một điện áp thì các bản cực này sẽ tích các điện tích trái dấu. Khoảng không gian này sẽ tích lũy một điện trường, điện trường này phụ thuộc vào một hệ số C gọi là điện dung của tụ điện. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN b. Cảm biến điện dung là gì? Cảm biến điện dung làm việc như cảm biến cảm ứng nhưng không cần tiếp xúc. Dùng để đo lường chính xác vị trí một đối tượng dẫn hoặc không dẫn, đo được bề dày của đối tượng. Được dùng ở những nơi mà cảm biến cảm ứng không thể đo lường được do yếu tố không tiếp xúc. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cảm biến điện dung đo lường sự thay đổi điện dung giữa cảm biến và đối tượng bằng cách tạo ra một điện trường xoay chiều giữa các cảm biến và đối tượng, theo dõi sự thay đổi trong điện trường. Điện dung bị tác động bởi 3 yếu tố: Độ lớn cảm biến và bề mặt đối tượng Khoảng cách giữa chúng Điện môi I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN a. Cấu tạo Thành phần cấu tạo gồm một điện cực dạng đĩa bên trong vỏ bọc hình trụ rỗng. Hai điện cực tạo thành một tụ điện với một điện dung Cg. ii. CẤU TẠO và nguyên lý hoạt động b. Nguyên lý hoạt động Khi một đối tượng tiếp cận cảm biến thì điện dung thay đổi một lượng C. Tụ điện trên là một phần của một bộ dao động RC, điện áp đầu ra phụ thuộc vào sự thay đổi điện dung Ca= Cg + C giữa các điện cực và điện thế vỏ bọc. ii. CẤU TẠO và nguyên lý hoạt động Điện áp đầu ra bộ dao động được chỉnh lưu, qua bộ lọc và khử nhiễu. Chuyển đổi thành một tín hiệu đầu cuối. ii. CẤU TẠO và nguyên lý hoạt động c. Sơ đồ khối d. Các phương pháp kích hoạt các cảm biến điện dung ii. CẤU TẠO và nguyên lý hoạt động non conducting target ii. CẤU TẠO và nguyên lý hoạt động isolated conducting target ii. CẤU TẠO và nguyên lý hoạt động earthet .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.