tailieunhanh - Bài giảng Tiết 7: Bố cục trong văn bản - GV. Nguyễn Minh Huy

Bài giảng tiết 7 Bố cục trong văn bản trình bày về bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản như: Bố cục của văn bản, những yêu cầu về bố cục trong văn bản, các phần của bố cục. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết. | Tiết 7: Bố cục trong văn bản Tác giả: Nguyễn Minh Huy I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. cục của văn bản. Ví dụ: b. Nhận xét: b. Nhận xét * Đơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh Quốc hiệu Tên đơn Nơi gửi đơn Lí do, nguyện vọng Lời hứa Lời cảm ơn Ngày, tháng, năm Kí tên b. Nhận xét Văn bản không được viết tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng, được sắp xếp đúng trình tự, hợp lí. Sự sắp sếp trật tự nội dung các phần trong văn bản trên như vậy gọi là bố cục văn bản. Bố cục giúp giao tiếp đạt kết quả cao nhất. c. Kết luận: ghi nhớ ý 1 sgk trang 30. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. cục của văn bản. Ví dụ: Nhận xét: 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. Ví dụ: Đọc 2 câu chuyện sgk * Câu chuyện 1 *Câu chuyện 1 Câu chuyện SGK Ngữ Văn Văn bản Ếch ngồi đáy giếng – SGK Ngữ Văn 6 Giống nhau Các ý giống nhau Các ý giống nhau Khác nhau - Các ý lộn xộn, khó hiểu, thừa từ. - Gồm hai đoạn Các câu trong mỗi đoạn tập trung vào một ý thống nhất Gồm ba đoạn I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. *Câu chuyện 1 b. Nhận xét: Nội dung các phần, các đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời phải có sự phân biệt rạch ròi. *Câu chuyện 2 *Câu chuyện 2 Có hai đoạn Ý mỗi đoạn đã phân biệt tuơng đối rõ ràng. Có thể hiểu câu chuyện nhưng là chuyện cười mà không gây cười, ý nghĩa phê phán không rõ ràng. Các phần, các đoạn xếp đặt theo trình tự hợp lí Đạt mục đích giao tiếp. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. c/ Kết luận: Ghi nhớ ý 2 SGK trang 30 3. Các phần của bố cục 3. Các phần của bố cục: Nhiệm vụ Văn bản tự sự Văn bản miêu tả Mở bài - Giới thiệu chung về nội dung sự việc - Giới thiệu đối tượng theo một trình tự Thân bài - Kể lại diễn biến sự việc - Miêu tả chi tiết đối tượng theo một trình tự Kết bài - Kể kết cục sự việc - Nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả 3. Các phần bố cục Gồm ba phần + Mở bài: thông báo đề tài, làm cho người đọc (nghe) có thể đi vào đề tài một cách dễ dàng, tự nhiên. + Kết bài: Nội dung chính của đề tài. + Kết bài: Có nhiệm vụ nhắc lại đề tài. *Ghi nhớ ý 3: Dặn Dò *Học thuộc ghi nhớ trang 30. *Làm bài tập 1 sgk và bài 2,3 vào tập. *Đọc trước “ Mạch lạc trong văn bản ” | Tiết 7: Bố cục trong văn bản Tác giả: Nguyễn Minh Huy I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. cục của văn bản. Ví dụ: b. Nhận xét: b. Nhận xét * Đơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh Quốc hiệu Tên đơn Nơi gửi đơn Lí do, nguyện vọng Lời hứa Lời cảm ơn Ngày, tháng, năm Kí tên b. Nhận xét Văn bản không được viết tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng, được sắp xếp đúng trình tự, hợp lí. Sự sắp sếp trật tự nội dung các phần trong văn bản trên như vậy gọi là bố cục văn bản. Bố cục giúp giao tiếp đạt kết quả cao nhất. c. Kết luận: ghi nhớ ý 1 sgk trang 30. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. cục của văn bản. Ví dụ: Nhận xét: 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. Ví dụ: Đọc 2 câu chuyện sgk * Câu chuyện 1 *Câu chuyện 1 Câu chuyện SGK Ngữ Văn Văn bản Ếch ngồi đáy giếng – SGK Ngữ Văn 6 Giống nhau Các ý giống nhau Các ý giống nhau Khác nhau - Các ý lộn xộn, khó hiểu, thừa từ. - Gồm hai đoạn Các câu trong mỗi đoạn tập trung vào một ý thống nhất Gồm ba đoạn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.