tailieunhanh - Bài giảng Bài 2: Phương trình đường tròn

Bài giảng bài 2 "Phương trình đường tròn" thiết kế bằng Powerpoint chuyên nghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết. | Định nghĩa đường tròn? KIẾN THỨC LIÊN QUAN Đường tròn tâm I bán kính R (R>0) là tập hợp các điểm M(x,y) cách I cho trước một khoảng không đổi bằng R. Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C), tâm I(2,3), bán kính R=3. Hãy dùng các kiến thức đã học để kiểm tra xem các điểm A(3,1), B(5,3), có thuộc đường tròn (C) không? Ta có: A(3;1), B(5;3), I(2;3) Quan sát hình sau: ? Điều kiện để M nằm trên đường tròn tâm I bán kính R? M nằm trên đường tròn (I,R) khi và chỉ khi IM=R Tính độ dài IM Khi đó: Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn Phương trình được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn Phương trình được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn tâm I(2;-3) và bán kính R=5. Giải Ví dụ 2: Đường tròn (C) có phương trình Khi đó (C) có tâm và bán kính bằng bao nhiêu? Trả lời: Chú ý: 1/ Muốn viết được phương trình đường tròn thì ta cần biết tọa độ tâm I và độ dài bán kính R. 2/ Nếu đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ thì sẽ có phương trình Giải a) Ta có : Vậy phương trình đường tròn tâm P(-2,3) và đi qua Q(2,-3) là: HOẠT ĐỘNG NHÓM 1. Phương trình đường tròn Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho P(-2,3), Q(2,-3). Viết phương trình đường tròn tâm P và đi qua Q. Viết phương trình đường tròn nhận PQ làm đường kính. b) Gọi I(x,y) là tâm đường tròn đường kính PQ. Khi đó, I là trung điểm của PQ. Ta có: Phương trình đường tròn đường kính PQ là: 2. Nhận dạng phương trình đường tròn Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Phương trình đường tròn có thể viết dưới dạng Trong đó : Mọi phương trình ( ) Đều là phương trình đường tròn có tâm I(a,b) và bán kính Chú ý : Muốn viết phương trình đường tròn ở dạng này ta cần tìm 3 tham số a, b, c b) x2 + y2 + 2x - 4y -4 =0 a) 2x2 + y2 – 8x +2y -1 = 0 c) x2 + y2 -2x -6y +20 = 0 a) Không là PT đường tròn b) Là PT , tâm (-1;2), bán kính R = 3 c) | Định nghĩa đường tròn? KIẾN THỨC LIÊN QUAN Đường tròn tâm I bán kính R (R>0) là tập hợp các điểm M(x,y) cách I cho trước một khoảng không đổi bằng R. Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C), tâm I(2,3), bán kính R=3. Hãy dùng các kiến thức đã học để kiểm tra xem các điểm A(3,1), B(5,3), có thuộc đường tròn (C) không? Ta có: A(3;1), B(5;3), I(2;3) Quan sát hình sau: ? Điều kiện để M nằm trên đường tròn tâm I bán kính R? M nằm trên đường tròn (I,R) khi và chỉ khi IM=R Tính độ dài IM Khi đó: Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn Phương trình được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn Phương trình được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn tâm I(2;-3) và bán kính R=5. Giải Ví dụ 2: Đường tròn (C) có phương trình Khi đó (C) có tâm và bán kính bằng bao nhiêu? Trả lời: Chú ý: 1/ Muốn viết được phương trình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.