tailieunhanh - SKKN: Giáo viên nên vận dụng phần Warn up hoặc Revision như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh Văn

Để gây sự hứng thú và linh hoạt hơn trong giờ dạy, giáo viên phải chọn phần mở đầu “Warm up” hoặc “Revision” cho có tính tự nhiên, nội dung vừa sức, tạo hứng thú cho học sinh thì không phải dễ vì không phải giáo viên nào cũng có thể thực hiện phần này một cách sinh động, lôi cuốn học sinh. Vì vậy xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm giáo viên nên vận dụng phần Warn up hoặc Revision như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh Văn để có phương pháp dạy tốt nhất. | GV nên vận dụng phần WARM UP hoặc REVISION như thế nào trong giờ học Anh TS CHUYÊN ĐỀ TIẾNG ANH Giáo viên nên vận dụng phần WARM UP hoặc REVISION như thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Anh văn Ị V . f w f . . i I GV nên vận dụng phần WARM UP hoặc REVISION như thế nào trong giờ học AnhTB A- ĐÁT VẤN ĐỀ Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục dạy theo phương pháp giao tiếp nhằm khích lệ tinh thần học tập của học sinh phát huy tính sáng tạo năng động yêu thích môn học của các em cho nên phần mở đầu cho một tiết dạy Phần Warm up hoặc Revision là rất quan trọng. Thật vậy phần mở đầu cho một tiết dạy là khâu bắt buộc. Nó có nhiệm vụ tổ chức tại lớp học đưa cho học sinh vào môi trường Tiếng Anh định hướng hoạt động của học sinh trong bầu không khí ngoại ngữ tạo mối tiếp xúc tự nhiên giữa giáo viên và học sinh bằng tiếng nước ngoài. Trong bước này cần tiến hành một cách nhẹ nhàng thoải mái sinh động để tạo được tâm lý hào hứng ngay từ ban đầu. Mọi biểu hiện nghiêm nghị cáu ghét hoặc hững hờ của giáo viên đều ức chế các hoạt động tích cực sáng tạo của học sinh trong suốt quá trình lên lớp và làm giảm năng suất của giờ học. Vì vậy giáo viên cần phải sử dụng tốt phần Warm up hoặc Revision . Trường tiểu học Trần Tống Thảo Trang GVthực hiện Nguyễn Lê Dạ GV nên vận dụng phần WARM UP hoặc REVISION như thế nào trong giờ học Anh vă B- MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ - Một số bài trong sách có nội dung phong phú cách sắp xếp trong từng đơn vị bài học có tính logic. Giáo viên có thể chọn được nội dung cần thực hiện cho phần Warm up hoặc Revision sinh động hơn. - Việc dạy ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp đã giúp cho học sinh thể hiện được tính năng động sáng tạo hơn khi tham gia cùng giáo viên ở phần mở đầu bài học. - Phần lớn giáo viên chuẩn bị cho đầu một tiết học khá chu đáo như Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng trực quan bảng phụ . 2- Khó khăn - Để gây sự hứng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    216    1    10-05-2024
8    185    0    10-05-2024
40    102    0    10-05-2024
11    102    0    10-05-2024
6    101    0    10-05-2024
380    95    0    10-05-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.