tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 1 - Văn hóa học và văn hóa Việt Nam

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam sau đây gồm 6 chương: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống tập thể, văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. nội dung bài giảng chi tiết hơn. | CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tài liệu học tập 1. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. Bố cục: 6 chương C1. Văn hóa học và văn hóa VN. C2. Văn hóa nhận thức. C3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể. C4. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. C5. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên. C6. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN CÁCH THỨC LÀM BÀI: MỞ ĐẦU NỘI DUNG KẾT LUẬN: CÓ LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG I VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn” . Định nghĩa Văn hóa: VH có 4 đặc trưng: - Tính hệ thống - Tính nhân sinh - Tính giá trị - Tính lịch sử 4 đặc trưng + 4 chức năng 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: Tính hệ thống: Mọi sự kiện, hiện tượng thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau. VD: Hệ thống giáo dục, quân sự. Ví dụ: Chùa, nhà thờ (VC) – giúp con người thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng (TT). Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC . CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA b) Chức năng tổ chức xã hội: Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện chức năng tổ chức xã hội. Văn hóa làm tăng tính ổn định của xã hội, cung cấp cho XH mọi phương tiện cần thiết để đối phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC . CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC . CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội: Tính giá trị: là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người Phân loại các giá trị: * Theo mục đích: - Giá trị VC: phục vụ nhu cầu vật chất của con người: đường phố, chợ búa, nhà cửa - Giá trị TT: phục vụ nhu cầu tinh thần: nghệ thuật, tôn giáo, văn học Theo ý nghĩa: Giá trị sử dụng: sách vở, xe . | CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tài liệu học tập 1. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. Bố cục: 6 chương C1. Văn hóa học và văn hóa VN. C2. Văn hóa nhận thức. C3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể. C4. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. C5. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên. C6. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN CÁCH THỨC LÀM BÀI: MỞ ĐẦU NỘI DUNG KẾT LUẬN: CÓ LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG I VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn” . Định nghĩa Văn hóa: VH có 4 đặc trưng: - Tính hệ thống - Tính nhân sinh - Tính giá trị - Tính lịch sử 4 đặc trưng + 4 chức năng 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: Tính hệ thống: Mọi sự kiện, hiện tượng thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau. VD: Hệ thống giáo dục, quân sự. Ví dụ: Chùa,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN