tailieunhanh - Giáo trình môn tâm lý học đại cương
Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong não, tạo nên cái mà ta gọi là nội tâm của mỗi người (người khác không trực tiếp nhìn thấy) và có thể biểu lộ ra thành hành vi (có thể trực tiếp nhìn thấy) | T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Đ À L Ạ T KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN PHẠM HOÀNG TÀI NĂM 2007 MỤC LỤC Trang Chương 1 Dẫn nhập tâm lý học. 1 I. Bản chất chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý. 1 II. Đối tượng nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu tâm lý học. 3 III. Lịch sử phát triển và tương lai của tâm lý học. 6 IV. Các phân ngành và mối quan hệ của tâm lý học với các ngành khoa học khác. 8 Câu hỏi ôn tập. 10 Chương 2 Cơ sở sinh lý học và cơ sở xã hội của tâm lý học. 11 I. Cơ sở sinh lý học của tâm lý. 11 II. Cơ sở xã hội của tâm lý. 22 Câu hỏi ôn tập. 26 Chương 3 Cảm giác - Tri giác. 27 I. Cảm giác. 27 II. Tri giác. 33 Câu hỏi ôn tập. 39 Chương 4 Ý thức - Vô thức. 40 I. Ý thức. 40 II. Vô thức. 43 III. Giấc ngủ và giấc mơ. 44 Câu hỏi ôn tập. 52 Chương 5 Trí nhớ - Tưởng tượng. 53 I. Trí nhớ. 53 II. Tưởng tượng. 61 Câu hỏi ôn tập. 63 Trang 1 2 Trang Chương 6 Tư duy - Ngôn ngữ - Trí thông minh. 64 I. Tư duy. 64 II. Ngôn ngữ. 68 III. Trí thông minh. 70 Câu hỏi ôn tập. 78 Chương 7 Động cơ và xúc cảm. 79 I. Nhu cầu. 79 II. Động cơ. 81 III. Xúc cảm. 82 Câu hỏi ôn tập. 89 Chương 8 Ý chí và hành động ý chí. 90 I. Ý chí. 90 II. Hành động ý chí. 91 III. Hành động tự động hoá. 92 Câu hỏi ôn tập. 94 Chương 9 Nhân cách. 95 I. Khái niệm nhân cách. 95 II. Một số học thuyết về nhân cách. 95 III. Đặc điểm và cấu trúc của nhân cách. 106 IV. Sự hình thành và phát triển nhân cách. 109 V. Vấn đề bản ngã. 111 VI. Đánh giá nhân cách. 112 Câu hỏi ôn tập. 115 Danh mục tài liệu tham khảo. 116 Trang 2
đang nạp các trang xem trước