tailieunhanh - Báo cáo môn Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản

Báo cáo Tâm lý khách du lịch với đề tài "Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản" trình bày các nội dung sau: tâm lý khách du lịch, khái quát về Nhật Bản, tâm lý của người Châu Á, tích cách của người Nhật Bản, khẩu vị và cách ăn uống của người Nhật Bản, đặc điểm khi đi du lịch của người Nhật Bản, kết luận và kiến nghị. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI NHẬT BẢN GVHD:VÕ THỊ BÍCH THÙY DANH SÁCH NHÓM Đoàn Thị Hồng Đào 11157105 Trần Linh Hạnh 11157125 Hồ Mỹ Tuyết 11157349 Võ Thị Diễm Kiều 11157168 Phạm Thị Liên 11157175 Nguyễn Thị Thùy Linh 11157179 Dương Thị Phương 11157249 Lê Thị Thủy Tiên 11157035 Đinh Đức Thảo 11157278 Hà Thị Thơm 11157030 NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH QUÁT VỀ NHẬT BẢN Điều kiện tự nhiên: 2. Dân số: Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, phần lớn là đồng nhất ngôn ngữ và văn hóa. Dân tộc người chủ yếu là dân tộc Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu số như Ainu hay Ryukyuans. Nhật Bản - Xứ sở hoa anh đào 3. Kinh tế 4. Chính trị Giáo 11 Đại tượng phật Ushiku Cổng Torri của đền nổi itsukushima 6. Giáo dục III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU Á Tâm lý của người Châu Á rất coi trọng gia đình, coi trọng việc học hành, cần cù, coi trọng cộng đồng, coi trọng xã hội có đạo đức. Tính tình của người Nhật Bản rất chung thành, yêu nước, tôn kính, giữ gìn danh dự gia đình, thực tế, lạc quan và hài hước, tinh tế và nhạy cảm Gia đình rất được coi trọng và đôi khi có ba, bốn thế hệ chung sống trong một ngôi nhà. Cư dân ở châu Á khi gặp gỡ, chào hỏi thường dè dặt và có xu hướng tôn trọng địa vị xã hội của cá nhân. Họ luôn luôn tôn kính người lớn tuổi hoặc những người có địa vị xã hội cao hơn. Thái độ biểu cảm và cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp của họ cũng cụ thể. Gia đình ba thế hệ Giao tiếp với người lớn tuổi III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU Á Trong công việc, người châu Á thường bày tỏ lòng biết ơn, sự khiêm tốn và trung thành với cấp trên, sẵn sàng thích ứng với công việc do yêu cầu của cấp trên hay người chủ đề ra. Người châu Á thường ít tin vào pháp luật, mà coi đó như sự áp đặt từ bên ngoài vào cuộc sống và lợi ích của họ. Người châu Á thường coi trọng việc đón tiếp khách và trân trọng tình thân hữu với láng giềng. Con cái của họ được giáo dục | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI NHẬT BẢN GVHD:VÕ THỊ BÍCH THÙY DANH SÁCH NHÓM Đoàn Thị Hồng Đào 11157105 Trần Linh Hạnh 11157125 Hồ Mỹ Tuyết 11157349 Võ Thị Diễm Kiều 11157168 Phạm Thị Liên 11157175 Nguyễn Thị Thùy Linh 11157179 Dương Thị Phương 11157249 Lê Thị Thủy Tiên 11157035 Đinh Đức Thảo 11157278 Hà Thị Thơm 11157030 NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH QUÁT VỀ NHẬT BẢN Điều kiện tự nhiên: 2. Dân số: Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, phần lớn là đồng nhất ngôn ngữ và văn hóa. Dân tộc người chủ yếu là dân tộc Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu số như Ainu hay Ryukyuans. Nhật Bản - Xứ sở hoa anh đào 3. Kinh tế 4. Chính trị Giáo 11 Đại tượng phật Ushiku Cổng Torri của đền nổi itsukushima 6. Giáo dục III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU Á Tâm lý của người Châu Á rất coi trọng gia đình, coi trọng việc học hành, cần cù, coi trọng cộng đồng, coi .