tailieunhanh - Vận tốc lún của đáy cọc đóng trong nền hai lớp - TS. Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài viết "Vận tốc lún của đáy cọc đóng trong nền hai lớp" dưới đây. Nội dung bài viết tình bày bài toán xác định độ lún của cọc đóng, xác định vận tốc lún của đáy cọc,. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng. | VẬN Tốc LÚN CỦA ĐÁy cọc ĐÓNG TRONG NEN hai LỚP TS. NGưyỄN THỊ THANH BÌNH BỘ MÔN Cơ LY THưyẾT I. Đặt vấn đề Để xác định độ lún của cọc đóng trong một nhát búa ta phải biết được vận tốc lún của đáy cọc. Trong 5 đã xác định vận tốc lún của đáy cọc đóng trong nền một lớp. ở bài báo này sử dụng phương pháp lan truyền sóng và kết hợp với chương trình máy tính tác giả sẽ xác định vận tốc lún của đáy cọc đóng trong nền hai lớp với ma sát mặt bên khác nhau và đáy cọc gặp lực chống không đổi. II . Thiết lập bài toán. 1 . Sơ đồ bài toán. 2 . Phương trình vi phân chuyển động của cọc và nghiệm tổng quát của nó. a . Phương trình vi phân chuyển động của phẩn cọc có ma sát mặt bên q1. ổ2U1 2 õ2U1 _ ì . _ T -1 a21 -1 - K I Với 0 x L1 t 0 ỡt2 ổx2 1 Trong đó U1 Dịch chuyển của cọc K 1 K 0 khi at - x 0 1 EF 1 q1 Lực cản mặt bên phân bố đều trên một đơn vị diện tích. E F r Môdun đàn hồi diện tích và chu vi tiết diện ngang của cọc. a Vận tốc truyền sóng trong cọc. p Khối lượng riêng của cọc. Nghiệm tổng quát của 1 ở miền 1 TT Z K1x2 _ Uj t x ọ. at - x 2 K atx Nghiệm tổng quát của 1 ở các miền 2 và 3 U1 t x 91 at - x 2-K1 L1 - x 2 Nghiệm tổng quát của 1 ở các miền khác U1 t x ọ. at - x T at x - Kj L- - x 2 1 2a 2b 2c 1 b . Phương trình vi phân chuyển động của phẩn cọc có ma sát mặt bên q2. a 2U Ỵ a 2U u a2 v - K I Với L1 x L t L1 a 3 at2 ax2 2 1 1 Nghiệm tổng quát của 3 ở miền 1a U2 t x ọ 2 at - x 2K2 x - L1 2 4a Nghiệm tổng quát của 3 ở các miền khác U2 t x ọ 2 at - x V 2 at x 2 K2 x - L1 2 3 . Điều kiện của bài toán. a . Điều kiện đẩu. Chọn thời điểm ban đẩu t 0 trùng với thời điểm bắt đẩu va chạm của búa vào cọc. 0 at ạ 0 at Với t 0 thì U1 0 U 2 0 4b 5 b . Điều kiện biên. Tại đẩu cọc x 0 thì aU1 P t EF 6 Tại tiết diện x L1 thì aU1 au2. a _ au2 at at 7a V 2 at L1 7b 8a 8b 8c a Từ 7a ta có v1 at L1 ọ1 at - L1 ọ2 at - L1 Tại đáy cọc x L thì Khi cọc chưa lún EF dU2 -R và du2 0 ax at Khi cọc lún EF dU2 -R và du2 0 ax at Khi cọc dừng lún EF dU2 -R và du2 0 v ax at Ớ đây coi lực cản R của .
đang nạp các trang xem trước