tailieunhanh - Ebook Những chặng đường phát triển của ngành Sư phạm Việt Nam: Phần 1 - Nguyễn Canh Toàn (chủ biên)

Phần 1 cuốn sách "Những chặng đường phát triển của ngành Sư phạm Việt Nam" trình bày các chặng đường phát triển của ngành Sư phạm Việt Nam qua các nội dung: Vài nét về đào tạo giáo viên trong thời kỳ 1945-1954, hệ thống sư phạm hình thành và phát triển mạnh mẽ (1954-1975), sự phát triển của ngành sư phạm từ 1975 đến nay. | YEN CẢNH TOÀN Chù biên iky ÌÀ triẳỊ M NGANHiSgRHflM VIỆT NAM IHIQGHN TRIING TÂM TT-TV NHU 1996 H 1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYÊN CANH TOÀN chu biên NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIẾN CỦA NGÀNH Sư PHẠM VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -1996 VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Dôc lâp - Tư do - Hanh phúc Hà nội Ngày 08 tháng 10 năm 1946 SẮC LỆNH VỂ VIỆC THÀNH LẬP NGÀNH SƯ PHẠM CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Chiếu theo sắc lệnh số 119 ngày 09-VII-1946 tổ chức Bộ Quốc gia giáo dục. Chiếu theo sắc lệnh số 146 ngày 1O IH 1946 định các bậc học của nền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sau khi Ban thường trực Quốc hội và Hội đồng Chính phủ thoả hiệp RA SẮC LỆNH Điều thứ nhất Ngành học Sư phạm mục đích đào tạo những nam nữ giáo viên cho các bậc học cơ bản trung học phổ thông trung học chuyên khoa thực nghiẹp và chuyên nghiệp trong toàn quốc. Điều thứ hai Ngành học Sư phạm chia ra làm ba cấp 1. Sư phạm sơ cấp đào tạo các giáo viên nam nữ cho bậc học cơ bản. 2. Sư phạm trung cấp đào tạo các nam nữ giáo viên cho bậc học thực nghiệp trung học phổ thông và Sư phạm sơ cấp. 3. Sư phạm cao cấp đào tạo các nam nữ giáo viôn cho bậc học chuyên nghiệp và trung học chuyên khoa. Điều thứ ha Mỗi kỳ ít ra phải có một trường nam Sư phạm sơ cấp và một trường nữ Sư phạm sơ cấp để huấn luyện nam nữ giáo viên các trường cơ bản toàn kỳ. Mỗi kỳ cũng phải có một trường trung cấp để huấn luyện chung cho nam nữ giáo viên bậc thực nghiệp trung học phổ thông và Sư phạm sơ cấp.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN