tailieunhanh - Hệ số truyền năng lượng của búa vào cọc đóng trong nền hai lớp đáy cọc gặp lực chống không đổi

Bài viết "Hệ số truyền năng lượng của búa vào cọc đóng trong nền hai lớp đáy cọc gặp lực chống không đổi" trình bày cách tính vận tốc tại đầu cọc trong các khoảng thời gian, tính công lực nén của đệm đàn hồi lên đầu cọc, hệ số truyền năng lượng của búa vào cọc,. . | HỆ SỐ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA BÚA VÀO CỌC ĐÓNG TRONG NỀN HAI LỚP ĐÁY CỌC GẶP LỰC chống không đổi TS. Nguyễn Thị Thanh Bình KS. Trương Chí Công Bộ môn Cơ học lý thuyết - Trường Đại học Thủy lợi vấn đề Trong 3 đã nghiên cứu bài toán xác định hệ số truyền năng lượng của búa vào cọc đóng trong nền không đồng nhất đáy cọc gặp lực chống không đổi nhưng các tác giả xét lớp đất thứ hai là bùn nhão nên ma sát của đất lên cọc coi như không đáng kể có thể bỏ qua trong bài báo này để sát với thực tế hơn các tác giả đã giả thiết cọc đóng trong nền hai lớp và cọc chịu ma sát mặt bên tương ứng là q1 q2 khác không. II . Thiết lập bài toán. 2. Phương trình vi phân chuyển động của cọc và nghiệm tổng quát của bài toán. a . Phần cọc có ma sát mặt bên q1. 0 2U1 2 Íổ ư. ì _ a -22- - K1 I Với 0 x L1 t 0 1 ớt ox J U1 Dịch chuyển của phần cọc chịu ma sát mặt bên q1 K1 ef K1 0 khi at - x 0 qi Lực cản mặt bên phân bố đều trên một đơn vị diện tích. E F r Môdun đàn hồi diện tích và chu vi tiết diện ngang của cọc. a Vận tốc truyền sóng trong cọc p Khối lượng riêng của cọc. _____ _ . TT . K1x2 Ấ Nghiệm tổng quát của 1 ở miền 1 U1 t x Ọ1 at - x 2 K1atx 1 2 Nghiệm tổng quát của 1 ở các miền 2 và 3 U1 t x Ọ1 at - x 2-K1 L1 - x Nghiệm tổng quát của 1 ở các miền khác 1T T 2 U1 t x Ọ1 at - x V1 at x 2-K1 L1 - x b . Phần cọc có ma sát mặt bên q2. 0 2U2 a2 0t2 2a 2b 2c 1 U - K2 ly 0x2 2 Với L1 x L t L1 a 3 1 4a U2 Dịch chuyến của phần cọc chịu ma sát mặt bên q2 K2 EF K2 0 khi at-x 0 x1 L1. 1 tx2 Nghiệm tổng quát của 3 ở miền 1a U2 t x ọ2 at - x K2 x - L1 Nghiệm tổng quát của 3 ở các miền khác 12 U2 t x ọ2 at - x V2 at x - K2 x - L1 3 . Điều kiện của bài toán. a . Điều kiện đầu. Chọn thời điếm ban đầu t 0 trùng với thời điếm bắt đầu va chạm của búa vào cọc. 4b Với t 0 thì U1 0 U2 0 l 0 at a 0 at 5 b . Điều kiện biên. Tại đầu cọc x 0 thì Tại tiết diện x L1 thì aU1 _ ax ỔU aU2. 6 Tại đáy cọc x L Khi cọc chưa lún Khi cọc bắt đầu lún P t EF ỔU aU2 ax at at n 1 EF ax -R và av 0 at aU2 EF 2 ax -R

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN