tailieunhanh - Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vai trò của rừng ngập mặn đến việc giảm sóng vào công trình trên mô hình vật lý - Lê Văn Thịnh

Nội dung bài viết "Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vai trò của rừng ngập mặn đến việc giảm sóng vào công trình trên mô hình vật lý" giới thiệu đến các bạn mối quan hệ giữa giảm độ các thông số của sóng và rừng ngập mặn, từ đó tìm ra giải pháp bảo vệ bờ biển, đê biển bằng trồng rừng ngập mặn. | MỘT số KẾT QUẢ Bước ĐAU NGHIÊN cứu VAI TRÒ CỦA RÙNG NGẬP MẶN ĐẾN VIỆC GIẢM SÓNG VẢO CÔNG TRÌNH TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ Lê Văn Thịnh Học viên cao học khoá 12 Trường Đại học Thủy lợi 1. Đặt vấn đề Có nhiều biện pháp để tiêu hao năng lượng của sóng khi tác dụng vào đê trong đó biện pháp trồng cây chắn sóng đựợc nhiều nước trên thế giới và Việt Nam áp dụng ở nhiều khu vực có hiệu quả. Theo một số tài liệu đã công bố một số vùng của Hải Phòng Thái Bình Thanh Hóa Nghệ An và Hà Tĩnh trồng các cây bẩn chua cây sú cây vẹt cây trang và cây dâng trước đê phía biển đã bảo vệ được nhiều đê nhỏ yếu khi bão đổ bộ vào. Trong lúc đó nhiều đoạn đê được kè đá chắc chắn nhưng không có cây bảo vệ đã bị sạt lở nghiêm trọng có chỗ bị võ. Chính vì vậy khi phát triển đê biển trong giai đoạn tới cẩn quan tâm tới việc trồng cây chắn sóng. 2. Kết quả nghiên cứu của một số nước Tác dụng giảm sóng của rừng ngập mặn đã được thể hiện trên kết quả nghiên cứu và tài liệu thực đo của một số nước trên thế giới như - Trung Quốc Kết quả thực đo tại huyện Xưong Nam Triết giang về trận bão năm 1994 trên đoạn đê dài 15km trong đó có 7 5km trồng cây Hỗ hoa mễ thảo trong dải bãi rộng 250m. Ở đoạn đê không trồng cây sóng cao gây võ đê 30 50m còn đoạn đê có cây chắn sóng thì vô hại số liệu trong bảng 1. Bảng 1. Thống kê chiều cao sóng cực đại ở 2 đoạn đê đối chứng trong con bão 1994 Tình hình Hmax m Không trồng cây Dải cây trồng rộng 250m Bão 8 8 1994 - trước đê 150m - trước đê 10m 1 55 0 80 0 63 0 3 Bão 21 8 1994 - trước đê 150m - trước đê 10m 2 04 1 42 1 16 0 8 - Tác giả Gerrit của Đại học Công nghệ Deflt Hà Lan đã nghiên cứu về quan hệ giữa độ sâu nước mật độ cây với hệ số giảm sóng KT H2 Hl bằng độ cao sóng truyền qua chia cho độ cao sóng tới trong hình 1. ------- Đổ síu nưtìe m Hình 1. Kết quả thí nghiệm sóng truyền qua dải sú vẹt rộng 100m Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về trồng rừng ngập mặn nhưng nghiên cứu trên mô hình vật lý lại chưa được thực hiện. Trên co sở nghiên cứu sự giảm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN