tailieunhanh - Chất hoạt động bề mặt - Khả năng tẩy rửa

Sự tẩy rửa: tẩy rửa là quá trình làm sạch bề mặt gắn trong một dung dịch, trong đó có các quá trình hóa lý xảy ra | . Khả năng tẩy rửa . Khả năng tẩy rửa . Một số khái niệm Sự tẩy rửa: tẩy rửa là quá trình làm sạch bề mặt gắn trong một dung dịch, trong đó có các quá trình hóa lý xảy ra Chất tẩy rửa: là chất có khả năng làm sạch Vết bẩn: vết bẩn không phân cực (vết bẩn dầu mỡ) và vết bẩn dạng hạt (các hạt mịn). Các vết bẩn này có thể tồn tại độc lập hay hòa lẫn với nhau Sạch? . Khả năng tẩy rửa . Cơ chế tẩy rửa Tẩy rửa bao gồm: Lấy đi các vết bẩn khỏi các bề mặt rắn Giữ các vết bẩn đã lấy đi đang lơ lững để tránh chúng tái bám lại trên các bề mặt rắn . Khả năng tẩy rửa Tẩy các vết bẩn có chất béo Thuyết nhiệt động - Phương pháp Lanza Sợi (S) Nước (N) Chất béo (B) Trước khi tẩy Chất béo (B) Sợi (S) Nước (N) Sau khi tẩy . Khả năng tẩy rửa Cơ chế “Rolling Up” Để tẩy đi vết bẩn thì θ phải bằng 180 hay cos θ = -1 hay σNS + σBN = σBS CHĐBM hấp phụ lên sợi và vết bẩn làm giảm sức căng giao diện sợi/nước và bẩn/nước, lúc đó màng dầu sẽ cuốn lại và tách khỏi sợi do lực cơ học như chà xát (giặt bằng tay hay bằng máy) . Khả năng tẩy rửa Cơ chế hòa tan Sự hình thành micelle Các hợp chất không tan trong nước được hòa tan trong micelle Nồng độ CHĐBM cao hơn CMC . Khả năng tẩy rửa . Khả năng tẩy rửa Cơ chế tẩy rửa các vết bẩn dầu mỡ nói chung bằng các dung dịch tẩy rửa bao gồm các bước sau: CHĐBM vào dung dịch => sức căng bề mặt giảm => dễ thấm vào mao quản của vải sợi bẩn Phần kỵ nước của CHĐBM sẽ hấp phụ trên các hạt dầu mỡ, phần ái nước của CHĐBM sẽ hướng ra ngoài dung dịch nước => tạo ra áp suất tách các vết bẩn dầu mỡ ra khỏi vải đi vào dung dịch tẩy rửa Các CHĐBM => phân tán các vết bẩn dầu mỡ dưới dạng nhũ tương, ngăn không cho vết bẩn bám trở lại trên bề mặt đã được tẩy rửa Các dung dịch chất tẩy rửa có khả năng tạo bọt cao => một phần chất bẩn sẽ tách vào bọt, nhất là những hạt bẩn ít thấm ướt . Khả năng tẩy rửa Tẩy các vết bẩn dạng hạt Thuyết nhiệt động học và điện học Phương pháp Lanza Tự tham khảo . Khả năng tẩy rửa . Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa Nước: hòa tan một số chất, thấm ướt, dẫn nhiệt, tạo các phản ứng hóa học, chứa các ion kim loại, Các loại vết bẩn: từ con người, từ môi trường, từ thức ăn, từ nghề nghiệp Các loại vải sợi: sợi thiên nhiên, sợi tổng hợp, sợi nhân tạo, pH: dung dịch tẩy rửa mang tính kiềm tốt cho quá trình tẩy rửa (9,0 – 11,5) Nhiệt độ: . Khả năng tẩy rửa . Đánh giá khả năng tẩy rửa Làm bẩn vải như dầu mỡ, màu => giặt vải phần chất bẩn còn lại sẽ được trích ra bằng các dung môi thích hợp => đo độ màu, so sánh giữa mẫu thí nghiệm và mẫu chuẩn (giặt bằng các hỗn hợp tẩy rửa chuẩn) Khả năng tẩy rửa còn được đánh giá bằng phương pháp đo chỉ số phản xạ của vải bẩn, vải mới và vải bản được giặt. Tính theo công thức: Khả năng tẩy rửa = (Rw – Rs)/(Ro – Rs)* 100% Rw: chỉ số phản xạ của vải bẩn đã được tẩy rửa Rs: chỉ số phản xạ của vải bẩn trước khi tẩy rửa Ro: chỉ số phản xạ của vải mới ban đầu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.