tailieunhanh - Kinh nghiệm xử lý những tình huống của quản trò

Kinh nghiệm xử lý những tình huống của quản trò Điều khiển trò chơi cần phải có nghệ thuật. Nghệ thuật đó đòi hỏi ở khả năng xử lý tình huống thường diễn ra trong các cuộc chơi. Xin giới thiệu một vài kinh nghiệm xử lý các tình huống thường gặp. Tình huống này thường gặp ngay trong các buổi sinh hoạt, hội họp. | Kinh nghiệm xử lý những tình huống của quản trò Điều khiển trò chơi cần phải có nghệ thuật. Nghệ thuật đó đòi hỏi ở khả năng xử lý tình huống thường diễn ra trong các cuộc chơi. Xin giới thiệu một vài kinh nghiệm xử lý các tình huống thường gặp. Tình huống này thường gặp ngay trong các buổi sinh hoạt hội họp Điều khiển trò chơi cần phải có nghệ thuật. Nghệ thuật đó đòi hỏi ở khả năng xử lý tình huống thường diễn ra trong các cuộc chơi. Xin giới thiệu một vài kinh nghiệm xử lý các tình huống thường gặp. 1. Bắt đầu cuôc chơi tâp thể mất trât tự thiếu tâp trung chú ý Tình huống này thường gặp ngay trong các buổi sinh hoạt hội họp của đoàn hội. Để tạo sự chú ý ban đầu quản tró có thể - Thực hiện một số băng reo tràng pháo tay mưa rơi vỗ tay theo qui ước . - Điều khiển một trò chơi thông qua bài hát cộng đồng mà mọi người đều thuộc. - Dùng còi hay tiếng vỗ tay tạo tiếng vỗ khác thường để tập trung chú ý sau đó thực hiện một vài trò chơi đơn giản. - Sử dụng một vài hình phạt vui để buộc những người khác phải cố gắng để không phạm luật. - Sử dụng nhóm thành viên tích cực ngay từ đầu đã trật tự chăm chú lắng nghe làm nòng cốt cho một trò chơi đơn giản. Khi đó những người khác buộc phải dừng các việc riêng khác tò mò quan sát sau đó sẽ tự nguyện nhập cuộc. - Hát ngay một bài hát không cần giới thiệu rất tự nhiên và tỏ vẻ say sưa từ đó tạo ra sự chú ý cho mọi người. 2. Không khí năng nề trầm lắng người chơi rụt rè thiếu mạnh dạn Nếu thực hiện ngay trò chơi sẽ dễ dàng thất bại. Nên bắt đầu bằng một trò ảo thuật hoặc kể một câu chuyện tiếu lâm. Tiếp đó thực hiện một số trò chơi tương ứng. Tăng dần liều lượng những trò chơi mang tính chất thi đua giữa các nhóm. Khi các nhóm đã vào cuộc để giành thắng lợi là bạn đã thành công. 3. Người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm Đây là điều thường xảy ra nếu như quản trò không có biện pháp xử lý thỏa đáng thì cuộc chơi có thể mất hết ý nghĩa. Trước hết quản trò phải nhanh chóng phát hiện nguyên nhân. Thông .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN