tailieunhanh - Phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi

Cha mẹ nên tập cho trẻ nói thường xuyên, đồng thời tạo cơ hội để bé tiếp xúc với nhiều sự vật, hiện tượng, tình huống để tăng vốn từ vựng. Bên cạnh đó, nên đọc sách báo cho bé nghe để giúp hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ. Chia sẻ với phụ huynh về kỹ năng dạy nói cho trẻ mời tham khảo! | ệiỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆệíỆệíỆệíỆệíệi ị ỉ ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị Phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi ị ị ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị ệiỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆệíỆệíỆệíỆệíệi Cha mẹ nên tập cho trẻ nói thường xuyên đồng thời tạo cơ hội để bé tiếp xúc với nhiều sự vật hiện tượng tình huống để tăng vốn từ vựng. Bên cạnh đó nên đọc sách báo cho bé nghe để giúp hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ. Chia sẻ với phụ huynh về kỹ năng dạy nói cho trẻ thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Minh cho biết để giúp bé phát triển khả năng nói tốt cha mẹ cần nắm rõ các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 1 đến 3 tuổi như sau 1. Hoàn thiện khả năng thông hiểu lời nói của người lớn nghe hiểu Ban đầu trẻ chỉ hiểu về tình huống khi chứng kiến tình huống cụ thể đó. Ví dụ trẻ hiểu lời nói đánh trống khi trẻ nhìn thấy một người đang đánh trống hoặc chính trẻ đang cầm dùi đánh vào trống. Theo đó lời nói đánh trống biểu đạt cho toàn bộ tình huống này. Trẻ sẽ không thể hiểu lời nói đánh trống khi nó tách khỏi tình huống cụ thể. Có thể tóm tắt khả năng thông hiểu của trẻ ở giai đoạn này như sau Tình huống cụ thể Lời nói Tín hiệu hành động của trẻ. Nên tập cho trẻ thói quen xem sách từ nhỏ là một cách hiệu quả giúp bé phát triển vốn từ vựng. Sự kết hợp giữa ngôn ngữ với tình huống cụ thể khi được lặp đi lặp lại nhiều lần dần dần bé sẽ hiểu được lời nói mà không phụ thuộc vào tình huống cụ thể nữa. Vì thế người lớn có thể dùng lời nói để chỉ dẫn hành động cho các em yêu cầu bé cầm hay lấy một đồ vật nào đó từ đó giúp trẻ mở rộng giao tiếp với mọi người. Việc nghe và hiểu lời nói vượt ra khỏi tình huống cụ thể là một thành tựu quan trọng của trẻ. Nó giúp bé biết sử dụng ngôn ngữ như là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới xung quanh. 2. Ngôn ngữ tích cực Sau 2 tuổi là thời kỳ phát triển ngôn ngữ. Trẻ không chỉ đòi hỏi biết được tên đồ vật mà còn cố gắng phát ra các âm để gọi tên các đồ vật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN