tailieunhanh - Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 8 - Phân tích rủi ro và nhạy cảm

Trong Chương 8 Phân tích rủi ro và nhạy cảm của Phân tích kinh tế dự án trình bày về sự cần thiết của phân tích nhạy cảm, phân tích độ nhạy, nhược điểm của phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro. | Chương 8. Phân tích rủi ro và nhạy cảm Sự cần thiết của phân tích nhạy cảm Phân tích độ nhạy Nhược điểm của phân tích độ nhạy Phân tích rủi ro Sự cần thiết Các khoản chi phí và lợi ích của DA là các số liệu dự kiến trong tương lai. Giá trị tương lai bao giờ cũng khó dự báo và không chắc chắn => Ta cần xem xét tác động của những giá trị khác nhau đến kết quả DA. Phân tích nhạy cảm là một kỹ thuật đơn giản để đánh giá tác động của những thay đổi tiêu cực đến DA. Phân tích độ nhạy Phân tích nhạy cảm bao gồm việc thay đổi giá trị của một hay nhiều biến số tiêu biểu và tính toán lại các giá trị NPV và IRR. Phạm vi thay đổi của các biến số có thể dựa vào các giá trị phát sinh sau khi đánh giá DA hay những DA tương tự. Kết quả phân tích nhạy cảm nên được trình bày tóm tắt dưới dạng chỉ số nhạy cảm và giá trị hoán chuyển. Phân tích nhạy cảm Chỉ số nhạy cảm cho biết % thay đổi của một chỉ số chỉ kết quả khi một khoản mục thay đổi % nào đó. Ví dụ: Chi phí nhiên liệu tăng 20% thì NPV của | Chương 8. Phân tích rủi ro và nhạy cảm Sự cần thiết của phân tích nhạy cảm Phân tích độ nhạy Nhược điểm của phân tích độ nhạy Phân tích rủi ro Sự cần thiết Các khoản chi phí và lợi ích của DA là các số liệu dự kiến trong tương lai. Giá trị tương lai bao giờ cũng khó dự báo và không chắc chắn => Ta cần xem xét tác động của những giá trị khác nhau đến kết quả DA. Phân tích nhạy cảm là một kỹ thuật đơn giản để đánh giá tác động của những thay đổi tiêu cực đến DA. Phân tích độ nhạy Phân tích nhạy cảm bao gồm việc thay đổi giá trị của một hay nhiều biến số tiêu biểu và tính toán lại các giá trị NPV và IRR. Phạm vi thay đổi của các biến số có thể dựa vào các giá trị phát sinh sau khi đánh giá DA hay những DA tương tự. Kết quả phân tích nhạy cảm nên được trình bày tóm tắt dưới dạng chỉ số nhạy cảm và giá trị hoán chuyển. Phân tích nhạy cảm Chỉ số nhạy cảm cho biết % thay đổi của một chỉ số chỉ kết quả khi một khoản mục thay đổi % nào đó. Ví dụ: Chi phí nhiên liệu tăng 20% thì NPV của DA giảm 10%. Phân tích nhạy cảm chỉ nên được áp dụng đối với những khoản mục có giá trị lớn hay những khoản mục biến động lớn. Phân tích nhạy cảm giúp nhận biết những phương án thiết kế yếu kém. Phân tích nhạy cảm chỉ ra mức độ rủi ro của DA. Giá trị hoán chuyển Giá trị hoán chuyển cho biết % thay đổi của một biến nào đó sẽ làm cho NPV trở thành 0 và IRR trở thành tỷ suất chiết khấu. Phân tích giá trị hoán chuyển giúp nhận biết những biến số quan trọng ảnh hưởng đến kết quả DA. Chúng ta chỉ cần xác định giá trị hoán chuyển của những khoản mục quan trọng. Ví dụ về giá trị hoán chuyển Biến số Giá trị hoán chuyển (%) Giá sản phẩm -40 Chi phí nhiên liệu +20 Chi phí cơ hội của đất đai +50 Tỷ giá hối đoái mờ +15 Giá trị hoán chuyển Khi kết quả của DA rất nhạy cảm với giá trị của biến số nào đó mà biến số này rất khó lường => cần xem xét những kế hoạch để khắc phục nó. Ví dụ: ký hợp đồng cung ứng dài hạn, trợ giúp kỹ thuật, cam kết về thuế hay trợ cấp, . Nếu sự bất định quá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN