tailieunhanh - Bài giảng Điện tử cho Công nghệ thông tin: Chương 2 - Trần Tuấn Vinh

Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio là nội dung của bài 2 thuộc bộ "Bài giảng Điện tử cho Công nghệ thông tin: Chương 2" do Trần Tuấn Vinh biên soạn sẽ giới thiệu tới các bạn trở kháng của các linh kiện cơ bản; cộng hưởng nối tiếp; hệ số phẩm chất Q; cộng hưởng song song; thiết kế bộ khuếch đại RF tín hiệu nhỏ;. | Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh Bộ môn KTMT – Viện CNTT & TT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nội dung Chương 1: Phổ tín hiệu Chương 2: Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Chương 3: Các mạch tạo dao động Chương 4: Điều chế và hệ thống điều chế biên độ Chương 5: Điều chế tần số và pha. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 2 Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Trở kháng của các linh kiện cơ bản Cộng hưởng nối tiếp Hệ số phẩm chất Q Cộng hưởng song song Thiết kế bộ khuếch đại RF tín hiệu nhỏ Tải điều hưởng Ghép tải biến áp không lý tưởng Mạch điều hưởng kép Copyright (c) 8/2009 by KTMT 3 Điện trở Điện áp được đặt trên điện trở R tỷ lệ với cường độ dòng điện i qua điện trở (định luật Ohm) VR = iR Đơn giản là bất cứ cường độ dòng điện có dạng sóng nào chạy qua điện trở sẽ cho bạn điện áp ở hai đầu điện trở có cùng dạng sóng với cường độ dòng điện Điều đó không đúng đối với tụ điện và cuộn cảm Copyright (c) 8/2009 by KTMT 4 Cuộn cảm Đối với cuộn cảm , điện áp sẽ tỷ lệ trực tiếp với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện theo thời gian vL di/dt L : hệ số tự cảm , đơn vị Henry Độ tự cảm L được xác định hoàn toàn bởi các tính chất vật lý và vật liệu của cuộn cảm Copyright (c) 8/2009 by KTMT 5 Cuộn cảm Một dòng điện hình sin i(t) = I sin 2 ft sẽ cung cấp một điện áp qua cuộn cảm ở đây j biểu thị quan hệ pha 90o giữa cos và sin . Kết quả có thể được viết như sau: với XL=2 fL : cảm kháng hay điện kháng của cuộn cảm Copyright (c) 8/2009 by KTMT 6 Tụ điện Với tụ điện, dòng điện và điện áp có quan hệ là C là điện dung được xác định bởi đặc tính vật lý và vật liệu của tụ điện Kết quả của phép tính đạo hàm đối với điện áp hình sin sẽ cho ta với XC=1/2 fC là điện kháng hay dung kháng đơn vị Ohm. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 7 Trở kháng nối tiếp Trong nhiều tính toán ta dùng 2 f = mô tả tần số góc bằng đơn vị radian trong 1 giây, ta có: XL= L XC=1/ C Mạch nối tiếp được sử dụng một cách dễ dàng bằng cách cộng các trở kháng phức lại để xác định tổng trở Z = r + j XL – j XC Z= | Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh Bộ môn KTMT – Viện CNTT & TT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nội dung Chương 1: Phổ tín hiệu Chương 2: Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Chương 3: Các mạch tạo dao động Chương 4: Điều chế và hệ thống điều chế biên độ Chương 5: Điều chế tần số và pha. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 2 Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Trở kháng của các linh kiện cơ bản Cộng hưởng nối tiếp Hệ số phẩm chất Q Cộng hưởng song song Thiết kế bộ khuếch đại RF tín hiệu nhỏ Tải điều hưởng Ghép tải biến áp không lý tưởng Mạch điều hưởng kép Copyright (c) 8/2009 by KTMT 3 Điện trở Điện áp được đặt trên điện trở R tỷ lệ với cường độ dòng điện i qua điện trở (định luật Ohm) VR = iR Đơn giản là bất cứ cường độ dòng điện có dạng sóng nào chạy qua điện trở sẽ cho bạn điện áp ở hai đầu điện trở có cùng dạng sóng với cường độ dòng điện Điều đó không đúng đối với tụ điện và cuộn cảm Copyright (c) 8/2009 by KTMT 4 Cuộn cảm Đối với cuộn cảm , điện áp sẽ tỷ lệ trực tiếp với tốc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN