tailieunhanh - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,. | Luận văn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CAC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG p p p p p p p p p p p pllinllill p p plplplp pjra Chươngl. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐỀ TÀI 1. Phát triển bền vững Khái niệm Khái niệm phát triển bền vững chính thức xuất hiện năm 1987 trong Báo cáo Tương lai chung của chúng ta của Hội đồng Thế giới về Môi trường. Và phát trien WCED như là sựphát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau .Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất sự giàu có về tinh thần và văn hóa sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội sự hài hòa giữa con người và tự nhiên phát triển phải kết hợp chặt chẽ hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế phát triển xã hội và bảo vệ môi triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Điều đó đã được khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro 1992 về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững 2002 ởJohannesburg-Nam Phi các nguyên tắc trên và Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững đã được khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH HĐH đất nước nhấn mạnh Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tất cả các cấp các ngành là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước . Quan điểm phát triển bền vững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN