tailieunhanh - Báo cáo chuyên đề: Văn hóa Chăm và những điều cần biết

Báo cáo chuyên đề "Văn hóa Chăm và những điều cần biết" trình bày nội dung gồm các phần sau: đặt vấn đề, tổng quan, những điều mà khách du lịch cần biết, kết luận. để nắm kiến thức cụ thể trong bài báo cáo này. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VĂN HÓA CHĂM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT GVHD: Võ Thị Bích Thùy Những thành viên thực hiện: Nguyễn Văn Tý 11157354 Nguyễn Thịnh Văn 11157053 Trịnh Thị Lệ Quyên 11157260 Phạm Ngọc Thanh 11157273 Vũ Thị Giàu 11157008 Tô Hữu Thiện 11157289 Nguyễn Trung Đông 11157006 Lê Thị Thời 11157061 Nguyễn Thị Thanh Thúy 11157034 Nguyễn Thị Hồng 11157144 1 2 3 4 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN NHỮNG ĐIỀU MÀ KHÁCH DU LỊCH CẦN BIẾT KẾT LUẬN Văn hóa dân tộc Chăm Nguồn gốc và phân bố dân cư Ở Việt Nam, người Chăm có khoảng người sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như: Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang Sống tập trung trong paley Chăm, mỗi paley có khoảng 300 – 400 hộ gia đình. Tập quán bố trí dân cư theo hình bàn cờ. Văn hóa dân tộc Chăm Nguồn gốc và phân bố dân cư Các nhóm người Chăm: Nhóm Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận. Nhóm Chăm Hroi: Phú Yên, Bình Định. Nhóm Chăm Nam Bộ: An Giang, . Văn hóa dân tộc Chăm Văn hóa dân tộc Chăm Tôn Giáo Văn hóa dân tộc Chăm Quan hệ xã hội: Cộng đồng Chăm Cộng đồng khác Giao tiếp cộng đồng khá mật thiết, gặp gỡ, trao đổi mua bán. Đặc biệt là cùng thôn, ấp, khu vực sinh hoạt tôn giáo. Mức độ giao tiếp khá thấp vì họ là một dân tộc kín đáo. Họ ít có mối liên hệ kinh tế với cộng đồng khác. Những điều mà khách du lịch cần biết khi khám phá văn hóa Chăm Ẩm thực truyền thống Lễ Hội Lễ Ramưwan Diễn ra vào hằng năm, cứ 3 tháng trong năm và lùi ngược dần. Lễ hội tiêu biểu người Chăm theo đạo BàNi. Bao gồm các nghi lễ: lễ Sút Amưrăm (kinh hội đầu năm), lễ Sút Yâng (kinh hội xoay vòng), lễ tảo mộ, tháng Ramưwan, lễ Vàha Lễ Hội Lễ Kate Tổ chức ngày 15/10 hằng năm (nhằm 1/7 Chăm lịch), tại chùm tháp Pô Sah Inư, Thiết – Bình Thuận. Mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mưa thuận gió hòa, hòa hợp lứa đôi và sinh sôi nảy nở của con người, vạn vât. Du khách sẽ được hướng dẫn cách trưng bày, trang trí vật bày cúng, cách làm bánh gừng và được chiêm ngưỡng những tác phẩm gốm . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VĂN HÓA CHĂM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT GVHD: Võ Thị Bích Thùy Những thành viên thực hiện: Nguyễn Văn Tý 11157354 Nguyễn Thịnh Văn 11157053 Trịnh Thị Lệ Quyên 11157260 Phạm Ngọc Thanh 11157273 Vũ Thị Giàu 11157008 Tô Hữu Thiện 11157289 Nguyễn Trung Đông 11157006 Lê Thị Thời 11157061 Nguyễn Thị Thanh Thúy 11157034 Nguyễn Thị Hồng 11157144 1 2 3 4 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN NHỮNG ĐIỀU MÀ KHÁCH DU LỊCH CẦN BIẾT KẾT LUẬN Văn hóa dân tộc Chăm Nguồn gốc và phân bố dân cư Ở Việt Nam, người Chăm có khoảng người sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như: Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang Sống tập trung trong paley Chăm, mỗi paley có khoảng 300 – 400 hộ gia đình. Tập quán bố trí dân cư theo hình bàn cờ. Văn hóa dân tộc Chăm Nguồn gốc và phân bố dân cư Các nhóm người Chăm: Nhóm Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận. Nhóm Chăm Hroi: Phú Yên, Bình Định. Nhóm Chăm Nam Bộ: An Giang, . Văn hóa dân tộc Chăm Văn hóa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN