tailieunhanh - Bài giảng Phần 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945

Khái quát lịch sử ra đời và phát triển nhà nước ở Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945, hệ thống chính quyền đô hộ và các chính quyền tự chủ thời Bắc thuộc,. là những nội dung chính trong bài giảng phần 1 "Những vấn đề cơ bản về nhà nước Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945". để có thêm tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1. Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. Các yếu tố, điều kiện hình thành Nhà nước. - Tiền đề kinh tế Nền kinh tế nông nghiệp phát triển ở mức độ nhất định. Nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề gốm, cũng như sự xuất hiện của nghề luyện kim đồng thau - Tiền đề xã hội Xã hội có những chuyển biến quan trọng, là hệ quả từ sự phát triển của nền KT. Chế độ mẫu hệ dần dần chuyển sang chế độ phụ hệ. Những gia đình nhỏ trở thành những đơn vị kinh tế độc lập. Công xã thị tộc dần dần tan rã và nhường chổ cho công xã nộng thôn, kết hợp cả 3 quan hệ là láng giềng, địa lý và huyết thống I. Khái quát lịch sử ra đời và phát triển nhà nước ở Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 - Yêu cầu về làm thủy lợi, chống ngoại xâm: + Nền nông nghiệp ngày càng phát triển, yêu cầu về các công trình thủy lợi ngày càng cấp bách. + Giặc ngoại xâm từ phương bắc dòm ngó, chuẩn bị xâm lược + . | PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1. Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. Các yếu tố, điều kiện hình thành Nhà nước. - Tiền đề kinh tế Nền kinh tế nông nghiệp phát triển ở mức độ nhất định. Nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề gốm, cũng như sự xuất hiện của nghề luyện kim đồng thau - Tiền đề xã hội Xã hội có những chuyển biến quan trọng, là hệ quả từ sự phát triển của nền KT. Chế độ mẫu hệ dần dần chuyển sang chế độ phụ hệ. Những gia đình nhỏ trở thành những đơn vị kinh tế độc lập. Công xã thị tộc dần dần tan rã và nhường chổ cho công xã nộng thôn, kết hợp cả 3 quan hệ là láng giềng, địa lý và huyết thống I. Khái quát lịch sử ra đời và phát triển nhà nước ở Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 - Yêu cầu về làm thủy lợi, chống ngoại xâm: + Nền nông nghiệp ngày càng phát triển, yêu cầu về các công trình thủy lợi ngày càng cấp bách. + Giặc ngoại xâm từ phương bắc dòm ngó, chuẩn bị xâm lược + Bắt nguồn từ chổ nền SX phát triển cao, sản phẩm làm ra nhiều, xã hội phân chia thành giai cấp, sự bóc lột giữa các giai cấp dẫn đến sự đấu tranh lẫn nhau. TẤT CẢ CÁC ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA MỘT NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA MÁC - LÊNIN ĐÃ SẴNG SÀNG - Việt sử lược – Bộ sử xưa nhất VN cho rằng vào những năm 696 – 681 TCN, tại bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, truyền được 18 đời đều được gọi là Hùng Vương - Cơ cấu tổ chức - Đơn sơ, đứng đầu là Hùng Vương, dưới Vua có các Lạc hầu, có thể thay mặt Vua giải quyết 1 số vấn đề. Lạc tướng là những người đứng đầu của mỗi bộ trong 15 bộ (cơ sở là 15 bộ lạc trước đây) - Dưới bộ có các Công xã nông thôn, đứng đầu là Bố Chính. Quan hệ giữa NN và Công xã là QH lưỡng hợp – vừa đại diện cho các CX nhưng NN cũng bóc lột công xã, cho phép CX tự trị nhưng phải thuần phục NN. 2. Quá trình hình thành nhà nước Âu Lạc - Nhà nước Âu Lạc - Theo thư truyền, vào năm 241 TCN,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.