tailieunhanh - Học phần: Công tác văn thư lưu trữ

Phân tích khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư, vai trò của công tác văn thư trong việc thực hiện chương trình tổng thể của cải cách thể chế hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020,. là những nội dung chính trong 4 câu hỏi trong bài thuyết trình học phần "Công tác văn thư lưu trữ". . | CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ GVHD: SVTH: Học Phần : Câu 1: Phân tích khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư. KHÁI NIỆM Công tác văn thư là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản, phục vụ cho lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của cơ quan Đảng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân (dưới đây gọi chung là các cơ quan, tổ chức). NỘI DUNG Soạn thảo và ban hành văn bản: Thảo văn bản: công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ được giao theo dõi lĩnh vực gì phải có trách nhiệm theo dõi và soạn thảo văn bản lĩnh vực đó. Duyệt bản thảo, sửa chữa, bổ sung bản thảo đã duyệt: Phải được người có thẩm quyền xem xét, duyệt. Thủ tướng đơn vị, cá nhân soạn thảo xem xét, duyệt nội dung, ký tắt sau cùng nội dung. Chánh văn phòng, trưởng phòng hành chính, người đọc, quan sát đến xem xét duyệt thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản đến ký tắt vào phần sau cùng của thể thức văn bản. Đánh máy . | CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ GVHD: SVTH: Học Phần : Câu 1: Phân tích khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư. KHÁI NIỆM Công tác văn thư là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản, phục vụ cho lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của cơ quan Đảng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân (dưới đây gọi chung là các cơ quan, tổ chức). NỘI DUNG Soạn thảo và ban hành văn bản: Thảo văn bản: công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ được giao theo dõi lĩnh vực gì phải có trách nhiệm theo dõi và soạn thảo văn bản lĩnh vực đó. Duyệt bản thảo, sửa chữa, bổ sung bản thảo đã duyệt: Phải được người có thẩm quyền xem xét, duyệt. Thủ tướng đơn vị, cá nhân soạn thảo xem xét, duyệt nội dung, ký tắt sau cùng nội dung. Chánh văn phòng, trưởng phòng hành chính, người đọc, quan sát đến xem xét duyệt thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản đến ký tắt vào phần sau cùng của thể thức văn bản. Đánh máy văn bản, sao in văn bản Hoàn thiện văn bản. Quản lý và giải quyết văn bản: Quản lý và giải quyết văn bản đi: Quản lý và giải quyết văn bản do các cơ quan khác ban hành và gửi tới. Quản lý và giải quyết văn bản đến: Quản lý và giải quyết văn bản do cơ quan ban hành nhằm mục đích gửi cho các cơ quan khác. Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan: Xây dựng, ban hành danh mục hồ sơ Lập các loại Giao nộp hồ sơ Quản lý và sử dụng con dấu: Bảo quản các loại dấu Trực tiếp đóng dấu YÊU CẦU Chính xác: Công tác văn thư là một hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản do đó cần phải: Chính xác về nội dung văn bản: Nội dung văn bản phải tuyệt đối chính xác về mặt pháp lý Dẫn chứng hoặc trích dẫn trong văn bản phải hoàn toàn chính xác Số liệu phải đầy đủ, chứng cứ phải rõ ràng. Chính xác về thể thức văn bản: Văn bản ban hành phải có đầy đủ các thành phần do Nhà nước quy định Mẫu trình bày phải đúng tiêu chuẩn Nhà nước ban hành Chính xác về các khâu kỹ thuật nghiệp vụ: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN