tailieunhanh - Cách ngăn ngừa và chăm sóc trẻ bị tay chân miệng

Trong những ngày gần đây, tại khoa nhi của các bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh . viện Bạch Mai, liên tục tiếp nhận trẻ mắc bệnh tay châm miệng. Theo các bác sĩ, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa biết cách chăm sóc khiến trẻ bị bệnh nặng thêm. | Cách ngăn ngừa và chăm sóc trẻ bị tay chân miệng Trong những ngày gần đây tại khoa nhi của các bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Bạch Mai .liên tục tiếp nhận trẻ mắc bệnh tay châm miệng. Theo các bác sĩ bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa biết cách chăm sóc khiến trẻ bị bệnh nặng thêm. Bệnh tay chân miệng tại Việt Nam được ghi nhận từ năm 2003 với ca bệnh đầu tiên là ở Tp. HCM. Từ năm 2011 đến nay số người mắc bệnh này không ngừng gia tăng và có tỉ lệ tử vong cao. Căn bệnh này đứng thứ 2 về số người nhiễm mắc cao trong số 10 bệnh truyền nhiễm và có tỉ lệ tử vong thứ 3 sau bệnh dại và sốt xuất huyết. Hiện chưa có văcxin phòng bệnh cũng như thuốc điều trị đặc hiệu và Bộ Y tế đang đề xuất nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm vắc xin phòng chống bệnh tay chân miệng tại Việt Nam. Bệnh xảy ra quanh năm tăng cao từ tháng 2 - tháng 4 và từ tháng 9 đến tháng 12 trong năm. Bệnh lây nhanh từ trẻ này sang trẻ khác từ các chất tiết mũi miệng phân nước bọt. Phát hiện sớm bệnh tay chân miệng Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3 - 6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi sốt nhẹ 38 - 38 5 độ C đau họng sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Ảnh minh họa. Tiếp theo bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát. Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng thường là ở mặt trong má lợi mặt bên của lưỡi các mụn nước có kích thước nhỏ 2 - 3mm nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống. Sau đó xuất hiện các mụn nước bọng nước ở bàn chân bàn tay đôi khi gặp cả mụn nước bọng nước ở mông. Các mụn nước bọng nước này thường không gây đau rát chúng tồn tại trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị. Bệnh nhân có khả năng lây bệnh cho người khác qua đường hô hấp trong 1 tuần đầu bị bệnh. Bệnh nhân còn có khả năng đào thải virus qua phân trong vòng vài tuần sau. Khi khỏi bệnh cơ thể trẻ có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.