tailieunhanh - Nghiên cứu sự hấp thụ kim loại nặng bởi vi khuẩn BACILLUS SUBTILIS có biểu hiện POLYHISTIDINE 6X trên bề mặt tế bào

Vi khuẩn Bacillus subtilis có và không có biểu hiện polyhistidine 6x trên bề mặt tế bào và không có biểu hiện được nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Ni2+ và Cu2+ có mặt trong nước thải với các nồng độ ban đầu từ 2ppm đến 200ppm, hấp phụ đạt cân bằng khi tăng pH từ 4-6. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ ion Cu2+ của B. subtilis có gắn 6x His cao hơn B. subtilis không có biểu hiện là 1,33 lần. Đối với trường hợp Ni2+, B. subtilis có gắn 6x His có khả năng. | TẠP CHÍ PHÁT TRIỀN KH CN TẬP 13 SỐ M2 - 2010 NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG BỞI VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS CÓ BIỀU HIỆN POLYHISTIDINE 6X TRÊN BỀ MẶT TẾ BÀO Đặng Vũ Bích Hạnh 1 Trần Linh Thước 2 Đặng Vũ Xuân Huyên 3 1 Trường Đại học Bách khoa ĐHQG-HCM 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG-HCM 3 Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG-HCM Bài nhận ngày 11 tháng 08 năm 2010 hoàn chỉnh sửa chữa ngày 01 tháng 12 năm 2010 TOM TAT Vi khuân Bacillus subtilis có và không có biêu hiện polyhistidine 6x trên bê mặt tê bào và không có biêu hiện được nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Ni2 và Cu2 có mặt trong nước thải với các nồng độ ban đầu từ 2ppm đên 200ppm hấp phụ đạt cân bằng khi tăng pH từ 4-6. Kêt quả cho thấy khả năng hấp phụ ion Cu2 của B. subtilis có gắn 6x His cao hơn B. subtilis không có biêu hiện là 1 33 lần. Đối với trường hợp Ni2 B. subtilis có gắn 6x His có khả năng hấp phụ cao hơn B. subtilis thông thường là 1 8 lần. Cả hai loại có gắn và không gắn His 6x đêu hấp phụ tuân theo mô hình hấp phụ của Langmuir và phương trình động học bậc II. Đặc điêm gắn của các ion kim loại này trên bê mặt của cả hai loại có và không có His 6x là gắn trên một vị trí cho đên khi đạt bão hòa. THIỆU CHUNG Ô nhiễm kim loại nặng là một vấn đề lớn đang được quan tâm trên thế giới đặc biệt tại những khu công nghiệp ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Các công nghệ xử lý ô nhiễm kim loại nặng bằng các phương pháp như lắng lọc keo tụ. .đã được áp dụng từ lâu. Tuy nhiên các phương pháp này thường có giá thành cao và tích lũy trong môi trường sau quá trình xử lý. Do đó xử lý sinh học bằng thực vật hay vi sinh vật đã và đang thu hút các công trình nghiên cứu Leila 2009. Gupta 2008a. Mater 2004 Yan 2003 . Đặc biệt sử dụng tế bào vi sinh vật có biểu hiện peptide có khả năng gắn kim loại nặng trên bề mặt tế bào là một vật liệu hấp phụ sinh học đầy tiềm năng để xử lý những kim loại độc hại trong môi trường. Một số loại có thể kể đến như các vi khuẩn Gram âm như Sousa 1996 1998 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
37    156    0    25-04-2024
75    137    0    25-04-2024
2    108    0    25-04-2024
40    97    0    25-04-2024
8    107    0    25-04-2024
28    112    0    25-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.