tailieunhanh - Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tinh bột mì bằng công nghệ lọc sinh học hiểu khí trên các loại vật liệu lọc khác nhau
Vào thap niên 90, các công nghe x$ lý nư c th i bang phương pháp sinh h'c hiêu khí thông thư ng như: bùn ho t tính [3] ñã ñư c nghiên c u và ng d ng rong rãi. Tuy nhiên, phương pháp trên van còn mot sô như c ñiem như: t i tr'ng x$ lý chât h u cơ thâp (0,5 – 1 kgCOD/), de b sôc t i, hàm lư ng sinh khôi dư cao cân chi phí x$ lý bùn. T 1980, nhiêu nghiên c u ñã bat ñâu tap trung vào các công nghe x$ lý nư c th i m i như Bio - 2 - sludge, Anaerobic baffler reactor (ABR), membrane bioreactor (MBR) và he. | Science Technology Development Vol 13 2010 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH TẾ BÀO GAN VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH BẢO VỆ TẾ BÀO GAN EX VIVO CỦA CAO CHIẾT CÂY RÂU MÈO Nguyễn Ngọc Hồng 1 Võ Văn Giàu 1 Huỳnh Ngọc Thụy 2 Trần Hùng 2 Hồ Huỳnh Thùy Dương 3 1 Trường Đại học Tôn Đức Thắng 2 Trường Đại học Y dược 3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG-HCM Bài nhận ngày 19 tháng 06 năm 2009 hoàn chỉnh sửa chữa ngày 01 tháng 11 năm 2010 TOM TAT Cây Râu mèo Orthosiphon aristatus Blume là một cây thuốc được sử dụng rộng rãi trong y học dân gian Việt nam và nhiều nước trên thế giới như là một thuốc lợi tiếu. Trong các nghiên cứu trước đây của chúng tôi đã nhận thấy tác dụng chống oxy hoá mạnh của cao chiết cây Râu mèo trên các mô hình thử nghiệm in vitro như ferric reducing antioxidant power và 1 1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl. Trong nghiên cứu này tác dụng bảo vệ tế bào gan ex vivo của cao chiết Râu mèo chống lại tác dụng gây độc trên tế bào gan của carbon tetrachlorid CCl4 trong mô hình gây tổn thương tế bào gan chuột tách rời được thực hiện nhằm đánh giá mối tương quan giữa đặc tính chống oxy hoá và tác dụng bảo vệ gan của Râu mèo. Mô hình được sử dụng là mô hình tách tế bào của Kiso có thay đổi một số bước cho phù hợp với điều kiện hiện tại của phòng thí nghiệm. Tế bào đơn sau khi tách được ủ phục hồi với thời gian 2 giờ trong môi trường E MEM có bổ sung một số chất cần thiết cho tế bào sau đó gây độc tế bào bằng CCl4 1 5 trong thời gian 45 phút làm tăng cao hoạt độ của enzym ALT trong môi trường. Kết quả thử nghiệm cho thấy cao chiết methanol cây Râu mèo ở các nồng độ khác nhau đều có tác dụng hạ enzym gan bảo vệ tế bào nhưng với các mức độ khác nhau. Ở nồng độ 0 1 và 0 25 mg ml của cao chiết methanol có khả năng làm giảm 60 nồng độ ALT so với nhóm chứng độc đưa nồng độ ALT về còn 104 so với nhóm chứng trắng. Từ các kết quả thu được có thế kết luận là cao chiết methanol của cây Râu mèo có tác dụng tốt trong việc bảo vệ tế bào gan chống lại tác dụng độc của carbon .
đang nạp các trang xem trước