tailieunhanh - Bài 7: CẢM BIẾN LỰC

Lực là một đại lượng vật lý thường được xác định theo định luật Newton: F=ma (N) () Trong đó: m- khối lượng của vật chịu tác động của lực, (kg) a- gia tốc chịu tác dụng của lực có được, (m/s¬¬2) Để cảm biến lực có thể đo theo nhiều cách khác nhau: - Đo gia tốc của vật trung gian có khối lượng đã biết để xác định lực theo () - Cân bằng lực cần đo với một lực đối kháng có thể xác định trị số. - Cân bằng lực cần đo với một lực điện từ có thể xác định trị số. - Biến đổi lực thành. | Không thể tính toán được trước các yếu tố ảnh hưởng này để có thể mô hình hóa trong quá trình phân tích và thiết kế. Trong khi đó điều kiện làm việc ở mỗi nơi rất khác nhau, thiết bị đo ở các xa cảm biến, tín hiệu truyền dẫn yếu dễ bị tiêu hao và nhiều loại nhiễu tác động, đặc biệt với môi trường làm việc khắc nghiệt trong nhà máy và xí nghiệp. Tín hiệu đưa về đến thiết bị đo lường khó phản ảnh trung thực giá trị thực tế. Trong khi đó, các bộ hiển thị hiện nay thường dùng hệ vi xử lý tốc độ thấp, năng lực tính toán không cao, ít thiết bị tích hợp các thuật toán xử lý chỉnh định các số liệu thu thập về, hoặc nếu có còn ở mức độ đơn giản. Do các bộ hiển thị sử dụng với nhiều loại load cell khác nhau nên các thuật toán chỉnh định chỉ mang tính tương đối, không triệt để, đặc biệt là chưa có thiết bị nào tích hợp tính năng bù sai lệch do nhiệt độ. Chức năng lọc nhiễu điện từ trường cho tín hiệu đo của các thiết bị này còn rất kém. Một yếu điểm nữa là tần số lấy mẫu thấp, do đó không thể áp dụng trong các ứng dụng mà lực tác dụng biến đổi nhanh (cân động) như các hệ thống cân băng liên tục,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN