tailieunhanh - Chương 5 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Triết học
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. | /144 Chương 5 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ /144 NỘI DUNG: . Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản . Quá trình sản xuất ra giá trỊ thặng dư trong xã hội tư bản . Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tb- tích lũy tb . Quá trình lưu thông của tư bản và khủng hoảng kinh tế . Các hình thái tb và các hình thức biểu hiện của giá trỊ thặng dư /144 I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN /144 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những đều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản. /144 - Trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H T H - Trong tư bản, tiền vận động theo công thức: T H T So sánh sự vận động của hai công thức trên: - Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng. + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau (bán và mua). /144 - Khác nhau: + Trình tự các hành vi khác nhau: * Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc bằng mua, * Công thức chung của tư bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán. + Điểm xuất phát và kết thúc: * Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc bằng hàng, * Công thức chung của tư bản bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền. /144 + Mục đích của vận động: * Lưu thông hàng hóa giản đơn mục đích là giá trị sử dụng: H-T-H (có giới hạn). * Còn công thức chung của tư bản mục đích là giá trị và giá trị lớn hơn. Tư bản vận động theo công thức: T H T', trong đó T ' = T + ∆t; ∆t là số tiền trội hơn gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m. Giới hạn của vận động: công thức chung của tư bản không có giới hạn. Công thức được viết là: T H T' H T”. /144 2. Mâu thuẫn của công thức chung - Giá | /144 Chương 5 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ /144 NỘI DUNG: . Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản . Quá trình sản xuất ra giá trỊ thặng dư trong xã hội tư bản . Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tb- tích lũy tb . Quá trình lưu thông của tư bản và khủng hoảng kinh tế . Các hình thái tb và các hình thức biểu hiện của giá trỊ thặng dư /144 I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN /144 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những đều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản. /144 - Trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H T H - Trong tư bản, tiền vận động theo công thức: T H T So sánh
đang nạp các trang xem trước