tailieunhanh - Báo cáo " Tổng quan các vấn đề pháp lý cơ bản của Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) "

Do vậy, chúng tôi cho rằng Luật cần quy định rõ người được bổ nhiệm làm công chứng viên không đồng thời là luật sư; không là cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước (ngoại trừ là công chứng viên của phòng công chứng); không được thành lập, tham gia thành lập, quản lí, điều hành các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp (trừ việc thành lập hoặc tham gia thành lập, điều hành hoạt động của văn phòng công chứng) | Pháp luật quốc tế về xoá bỏ mọi hình thúc phân biệt đổi xử với phụ nữ TỔNG QUAN CÁC VẨN ĐỀ PHÁP ú cơ BẢN CỦA CÔNG uỡc QUỐC TẾ VỀ XOÁ Bỏ MỌI HÌNH THÚC PHÂN BỆT Đối XỬVỚI PHỤ NỮ CEDAW Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II đến nay hệ thống các điều ước quốc tế về quyền con người ngày càng phát triển trong đó Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979 -Intenational Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women CEDAW chiếm một vị trí rất quan trọng. 1 Theo Nghị quyết số 34 180 ngày 18 tháng 12 năm 1979 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua CEDAW và ngày 3 tháng 9 năm 1981 Công ước đã chính thức có hiệu lực. Tính đến tháng 3 năm 2005 CEDAW đã có 180 thành viên. Công ước chính thức có hiệu lực với Việt Nam ngày 19 tháng 3 năm 1982. Sự ra đời của CEDAW xuất phát từ nhận thức quan trọng của cộng đồng quốc tế về quyền con người đó là bình đẳng trở thành thước đo giá trị của phẩm giá và quyền cơ bản của con người trong xã hội. Trên bình diện pháp luật bình đẳng là nguyên tắc của luật quốc tế về quyền con người được ghi nhận trong hàng loạt các văn kiện quốc tế quan trọng trước khi CEDAW ra đời. 2 Một trong những nội dung chủ yếu của nguyên tắc bình đẳng là đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ được thiết lập trên tất cả các lĩnh vực chính trị kinh tế văn hoá xã hội. Là điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực quyền con người ngoài Lời nói đầu TS. LÊ MAI ANH CEDAW chia thành sáu phần với 30 điều khoản. Ngoài ra theo Nghị quyết A 54 4 ngày 6 tháng 10 năm 1999 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị định thư không bắt buộc của CEDAW về uỷ ban xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ để xem xét các kháng thư của cá nhân và nhóm cá nhân khiếu nại về việc quyền lợi của họ hoặc của người do họ đại diện bị quốc gia thành viên vi phạm. Nghị định thư này chính thức có hiệu lực từ ngày 22 tháng 12 năm 2000. Đến tháng 9 năm 2005 Nghị định thư đã có 72 quốc gia tham gia và Việt Nam chưa gia nhập Nghị định thư này. Về tổng thể CEDAW

TỪ KHÓA LIÊN QUAN