tailieunhanh - Bài giảng Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI 3 TIẾT 10 NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3: LÁ XANH Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày bài hát Nối vòng tay lớn của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ? I / Nhạc lí: Ví dụ : Bài hát: Nụ cười với các giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 1/ Đô trưởng: 2/ Pha trưởng: Giới thiệu về dịch giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 3/ La trưởng: Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào dịch giọng ? I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng -Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát. Ví dụ 1: Ví dụ 2: - Giống: giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca . - Khác: cao độ, hóa biểu. I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ sau ? I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: - Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát. - Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ cĩ sự thay đổi hố biểu và cao độ nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát khơng thay đổi. a. Dịch giọng là gì? b. Khi dịch giọng cái gì thay đổi, cái gì không thay đổi? 2. Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng: I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: II. Tập đọc nhạc: Pha trưởng: Cấu tạo giọng Pha trưởng: -Giọng Pha trưởng cĩ âm chủ là nốt Pha. Trên hĩa biểu của giọng pha trưởng cĩ một dấu hố si giáng. Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết một bản nhạc viết giọng Pha trưởng ? I II III IV V VI VII ( I ) *Thang âm giọng đô trưởng. *Thang âm giọng pha trưởng. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng trên? Giống: công thức. Khác: hóa biểu và âm chủ. 1c 1c c 1c 1c 1c c 2 1 2 1 1c 1c c 1c 1c 1c c 2 1 2 1 II. Tập đọc nhạc: Pha trưởng: I II III IV V VI VII I I II III IV V VI VII I II. Tập đọc . | BÀI 3 TIẾT 10 NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3: LÁ XANH Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày bài hát Nối vòng tay lớn của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ? I / Nhạc lí: Ví dụ : Bài hát: Nụ cười với các giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 1/ Đô trưởng: 2/ Pha trưởng: Giới thiệu về dịch giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 3/ La trưởng: Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào dịch giọng ? I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng -Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát. Ví dụ 1: Ví dụ 2: - Giống: giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca . - Khác: cao độ, hóa biểu. I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ sau ? I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm: - Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao .
đang nạp các trang xem trước