tailieunhanh - Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh

Chương 4 "Biến dòng điện và biến điện áp" thuộc bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa do Đặng Tuấn Khanh biên soạn giới thiệu đến các bạn định nghĩa, đánh dấu cực tính, điều kiện làm việc của biến dòng điện, cấp chính xác của biến dòng điện, công suất của biến dòng điện và biến điện áp,. Với các bạn đang học và nghiên cứu chuyên ngành Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Đại học quốc gia Trường Đại học Bách Khoa 1 BV rơ le và tự động hóa 1 SINH VIÊN: BV rơle và tự động hóa GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 1/15/2014 Máy biến dòng điện Máy biến điện áp Chương 4: Biến dòng điện và biến điện áp 2 BV rơ le và tự động hóa Định nghĩa Đánh dấu cực tính Điều kiện làm việc của biến dòng điện Cấp chính xác của biến dòng điện Công suất của biến dòng Sơ đồ đấu dây biến dòng : Máy biến dòng điện 3 BV rơ le và tự động hóa Máy biến dòng điện là khí cụ điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp I1 trong mạch điện có điện áp cao về dòng điện thứ cấp I2 tương ứng với thiết bị đo lường thông qua tỷ số nBI Dòng điện I2 thường là 1A, 5A, đôi khi lên đến 10A. Biến dòng điện có thông số định mức: Uđm , Iđm , Zđm Ngoài ra còn có thông số khác như sai số, cấp chính xác, phụ tải thứ cấp Ký hiệu: BI, CT, TI . Định nghĩa 4 BV rơ le và tự động hóa Đánh dấu 2 mối dây sơ cấp I và II Đánh dấu 2 mối dây thứ cấp 1 và 2 Nếu đấu nối I ≡ 1 và II ≡ 2 thì dòng điện qua tải là không đổi Thực hành: Nối mạch điện như hình vẽ và để ý cực tính của bình điện và điện kế G. Khi nhấn nút công tắc điện kế G chỉ theo chiều thuận thì đánh dấu như hình vẽ. . Đánh dấu cực tính 5 BV rơ le và tự động hóa Biến dòng điện bảo vệ làm việc cũng nặng nề hơn biến dòng điện đo lường, nghĩa là khi quá tải biến dòng điện vẫn hiển thị đúng trị số. Chọn biến dòng điện căn cứ vào dòng điện sơ cấp cực đại và dòng NM Tổng trở phụ tải thứ cấp phải Zpt ≤ Zđm tổng trở cho cho phép Phụ tải của biến dòng điện chỉ được mắc nối tiếp . Điều kiện làm việc 6 BV rơ le và tự động hóa Không được để cho thứ cấp biến dòng điện hở mạch vì khi đó ta có I0 = I1 rất lớn làm từ thông bị bảo hòa bằng đầu gay sức điện động cảm ứng xung làm hư hỏng cách điện. Cuộn thứ cấp phải nối đất. (lý do an toàn) Lưu ý: Khi có tải làm việc, biến dòng không được hở mạch thứ cấp, nếu | BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Đại học quốc gia Trường Đại học Bách Khoa 1 BV rơ le và tự động hóa 1 SINH VIÊN: BV rơle và tự động hóa GV: ĐẶNG TUẤN KHANH 1/15/2014 Máy biến dòng điện Máy biến điện áp Chương 4: Biến dòng điện và biến điện áp 2 BV rơ le và tự động hóa Định nghĩa Đánh dấu cực tính Điều kiện làm việc của biến dòng điện Cấp chính xác của biến dòng điện Công suất của biến dòng Sơ đồ đấu dây biến dòng : Máy biến dòng điện 3 BV rơ le và tự động hóa Máy biến dòng điện là khí cụ điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp I1 trong mạch điện có điện áp cao về dòng điện thứ cấp I2 tương ứng với thiết bị đo lường thông qua tỷ số nBI Dòng điện I2 thường là 1A, 5A, đôi khi lên đến 10A. Biến dòng điện có thông số định mức: Uđm , Iđm , Zđm Ngoài ra còn có thông số khác như sai số, cấp chính xác, phụ tải thứ cấp Ký hiệu: BI, CT, TI . Định nghĩa 4 BV rơ le và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.