tailieunhanh - Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Tổng hợp các bài giảng môn Đại số 8 dành cho tiết học Chia đa thức một biến đã sắp xếp nhằm mục đích giúp bạn có thêm tư liệu phục vụ cho việc dạy và học. Bài học giúp học sinh nắm được khái niệm phép chia hết và phép chia có dư, qua đó thực hành làm các bài tập liên quan tới dạng toán chia đa thức một biến đã sắp xếp. Với những bài giảng trong bộ sưu tập được thiết kế theo nội dung chương trình học, sẽ giúp cho các bạn có những tiết học hiệu quả nhất và đầy thú vị. | Bài giảng điện tử Môn: Đại số 8 Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA BÀI CŨ HỌC SINH LÊN BẢNG LÀM BÀI TẬP 64b SÁCH GIÁO KHOA =-2x2+4xy-6y2 Bài giải 64b (x3-2x2y+3xy2) 1 2 : ( ) x Hoạt động 2 BÀI MỚI chia hết Để chia đa thức (2x4-13x3+15x2+11x-3) cho đa thức (x2-4x-3) ta làm như sau: Đặt phép chia 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia : 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 2x4:x2=2x2 2x2 Nhân 2x2 với đa thức chia x2-4x-3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được 2x4 -8x3 -6x2 2x4-13x3+15x2+11x-3 2x4 0 -8x3 -5x3 -6x2 +21x2 +11x-3 Dư thứ nhất Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia: -5x3 5x3:x2=5x -5x -5x3 +20x2 +15x Lấy dư thứ nhất trừ đi tích của -5x với đa thức chia ta được dư thứ hai -5x3 -5x3 0 +20x2 x2 +15x -4x -3 Tiếp tục thực hiện tương tự,ta được x2 +1 x2 -4x -3 0 x2 x2 -4x -3 Dư cuối cùng bằng 0 và thương là 2x2-5x+1 - - - Khi đó ta có : (2x4-13x3+15x2+11x-3):(x2-4x-3) = 2x2-5x+1 Và phép chia có số dư bằng 0 như vậy được gọi là phép chia hết Học sinh thực hiện ? để kiểm tra lại tích (x2-4x-3)(2x2-5x+1) có bằng (2x4-13x3+15x2+11x-3) hay không Gợi ý : Nhân đa thức đã sắp xếp x2-4x-3 2x2-5x+1 X x2 - 4x -3 2x2-5x+1 2x2-5x+1 -5x3+20x2+15x 2x2-5x+1 2x4 -8x3- 6x2 -3 +15x +11x - 6x2 +20x2 +15x2 -8x3 -5x3 -13x3 2x4 2. Phép chia có dư Tương tự học sinh thử thực hiện phép chia đa thức : (5x3-3x2+7) cho đa thức (x2+1) 5x3-3x2 +7 x2+1 5x3 x2 5x 5x3 +5x - 0 -3x2-5x +7 -3x2 -3 -3x2 -3 - +10 -5x Ta thấy đa thức dư -5x+10 có bậc1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia ( bằng 2 ) nên phép chia không thể tiếp tục được Phép chia trong trường hợp này gọi là phép chia có dư , -5x+10 gọi là dư thức Và ta có : 5x3-3x2+7=(x2+1)(5x-3)-5x+10 Học sinh đọc chú ý trong sách A= bị chia Thương Dư R =0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B , khi R=0 phép chia A cho B là phép chia hết Hoạt động 3 BÀI TẬP HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI 67 (Trên | Bài giảng điện tử Môn: Đại số 8 Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA BÀI CŨ HỌC SINH LÊN BẢNG LÀM BÀI TẬP 64b SÁCH GIÁO KHOA =-2x2+4xy-6y2 Bài giải 64b (x3-2x2y+3xy2) 1 2 : ( ) x Hoạt động 2 BÀI MỚI chia hết Để chia đa thức (2x4-13x3+15x2+11x-3) cho đa thức (x2-4x-3) ta làm như sau: Đặt phép chia 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia : 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 2x4:x2=2x2 2x2 Nhân 2x2 với đa thức chia x2-4x-3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được 2x4 -8x3 -6x2 2x4-13x3+15x2+11x-3 2x4 0 -8x3 -5x3 -6x2 +21x2 +11x-3 Dư thứ nhất Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia: -5x3 5x3:x2=5x -5x -5x3 +20x2 +15x Lấy dư thứ nhất trừ đi tích của -5x với đa thức chia ta được dư thứ hai -5x3 -5x3 0 +20x2 x2 +15x -4x -3 Tiếp tục thực hiện tương tự,ta được x2 +1 x2 -4x -3 0 x2 x2 -4x -3 Dư cuối cùng bằng 0 và thương là 2x2-5x+1 - - - Khi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG