tailieunhanh - Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Gồm các bài giảng điện tử của tiết học Những hằng đẳng thức đáng nhớ giúp học sinh làm quen với công thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. Sau khi nắm được những công thức trên, học sinh dễ dàng hơn trong việc hoàn tất các bài tập trong sách giáo khoa. Những bài giảng được thiết kế đặc sắc với hình ảnh đẹp, hiệu ứng sinh động hy vọng sẽ giúp giáo viên dễ dàng truyền tải những nội dung chính của bài cho học sinh. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé. | NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ BÀI 3: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: ĐẠI SỐ 8 1. Bình phương của một tổng Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: Hình minh họa a b b a a2 b2 ab ab Với a,b là hai số bất kì, tính: ( a + b) ( a + b) = ? ?1 Phát biểu đẳng thức trên bằng lời ?2 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: a) Tính ( a+1)2. b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. c) Tính nhanh 512; 3012 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: a) Tính ( a+1)2. Giải: ( a+1)2 = a2 + + 12 = a2 + 2a + 12 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. Giải: x2 + 4x + 42 = x2 + + 22 = ( x+2)2 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: c) Tính nhanh 512; 3012 Giải: 512 = ( 50+1)2 = 502 + + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 3012 = ( 300+1)2 = 3002 + + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601 c) ( + )2 = + m + ? ? ? 1. Bình phương của một tổng Luyện tập: Đặt các biểu thức sau vào ô trống để có đẳng thức đúng: m a) x2 + 6xy + = ( + 3y)2 ? ? b) ( + )2 = x2 + + 4y4 ? ? ? 9y2 x m2 x 2y2 4xy2 2. Bình phương của một hiệu Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(- b)] 2 = ? ?3 Cách 2: Có thể tính: (a - b)(a -b) =? Cách 1: Vận dụng công thức tính bình phương của một tổng Có [a +(- b)] 2 = a2 + 2a (-b) + b2 = a2 -2ab+b2 2. Bình phương của một hiệu Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: Phát biểu đẳng thức trên bằng lời ?4 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: b) Tính: ( 2x - 3y )2. c) Tính nhanh: 992 Tính: (x - ) 2 1 2 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: Giải: Tính: (x - ) 2 1 2 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: Giải: ( 2x - 3y )2 = (2x)2 – +(3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 b) Tính: ( 2x - 3y )2. 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: Giải: 992 = (100 - 1)2 = 1002 – + 12 = 10000 – 200 + 1 = 9801 c) Tính nhanh: 992 3. Hiệu hai bình phương Với a,b là hai số bất kì, tính: ( a + b) ( a - b) = ? ?5 Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: Phát biểu đẳng thức trên bằng lời. ?6 3. Hiệu hai bình phương Áp dụng: a) Tính ( x + . | NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ BÀI 3: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: ĐẠI SỐ 8 1. Bình phương của một tổng Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: Hình minh họa a b b a a2 b2 ab ab Với a,b là hai số bất kì, tính: ( a + b) ( a + b) = ? ?1 Phát biểu đẳng thức trên bằng lời ?2 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: a) Tính ( a+1)2. b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. c) Tính nhanh 512; 3012 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: a) Tính ( a+1)2. Giải: ( a+1)2 = a2 + + 12 = a2 + 2a + 12 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. Giải: x2 + 4x + 42 = x2 + + 22 = ( x+2)2 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: c) Tính nhanh 512; 3012 Giải: 512 = ( 50+1)2 = 502 + + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 3012 = ( 300+1)2 = 3002 + + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601 c) ( + )2 = + m + ? ? ? 1. Bình phương của một tổng Luyện tập: Đặt các biểu thức sau vào ô trống để có đẳng thức đúng: m a) x2 + 6xy + = ( + 3y)2 ?
đang nạp các trang xem trước