tailieunhanh - Bài tập bảo toàn lớp 10

Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là: A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s. m Bài 2: Chọn đáp số đúng. Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 = 1 , m1 đang nằm yên. 4 Trước va chạm, vật 1 có vận tốc la v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v. | w - forum - vuhoangbg@ lịch học 5h - thứ6 2h chủ nhật B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. D. Ném một cục đất sét vào tường. Đề Bài các định luật bảo toàn Bài 1 Một quả bóng có khối lượng m 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m s. Biến thiên động lượng cuả bóng là A. -1 5kgm s. B. 1 5kgm s. C. 3kgm s. D. -3kgm s. m Bài 2 Chọn đáp số đúng. Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 m1 đang năm yên. 4 Trước va chạm vật 1 có vận tốc la v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v . Tỉ số giữa tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm là 2 2 2 2 A. 2 v 1 B. 4 C. 1 v 1 D. 1 5 v J 5 Vv J 4 v J v J Bài 3 Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m s. Coi như lúc đầu hệ đại bác và đạn đứng tốc giật lùi của đại bác là A. 1m s B. 2m s C. 4m s D. 3m s Bài 4 Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. Bài 5 Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát sau khi lên tới điểm cao nhất nó trượt xuống vị trí ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên A. công của trọng lực đặt vào vật băng 0 B. Công của lực ma sát đặt vào vật băng 0 C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật băng 0 D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật băng 0 Bài 6 Trong điều kiện nào sau va chạm đàn hồi 2 vật đều đứng yên A. 2 vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên. C. 2 vật có khối lượng băng nhau chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc. D. Không thể xảy ra hiện tượng này. Bài 7 Chọn phát biểu sai về động lượng A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác va chạm giữa các vật. B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN