tailieunhanh - Quản lý đánh và giá tác động Môi trường

Năng lượng Mặt Trời bức xạ vào Trái Đất, nhỏ bị bề mặt Trái Đất và các dạng vật thụ, còn phần lớn thì được phản xạ trở lại Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng cần thiết,.nếu không có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm xuống còn – 8oC giống như kỷ Băng hà | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT Quản lý đánh và giá tác động Môi trường MSHP: MT308 BÁO CÁO Hiện trạng Môi trường nghĩa trang Mỹ Khánh * Giảng viên hướng dẫn: PGS-TS. TRƯƠNG THỊ NGA * Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN KHÁNH MSSV: 4105534 NGUYỄN THIỆN HẢI MSSV: 4105531 NGUYỄN ĐOÀN KHUÊ MSSV: 4105535 LÂM THỊ ĐỖ UYÊN MSSV: 4105570 Mở đầu. - Năng lượng Mặt Trời bức xạ vào Trái Đất, một phần nhỏ bị bề mặt Trái Đất và các dạng vật chất hấp thụ, còn phần lớn thì được phản xạ trở lại Vũ Trụ. - Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng cần thiết, nếu không có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm xuống còn – 8oC giống như kỷ Băng hà. - Các khí nhà kính bao gồm CO2, CH4, NO, O3, CFC các chất khí trên luôn đảm bảo sự cân bằng, ổn định về thành phần trong khí thời gian gần đây, Hiệu ứng nhà kính trở thành một thảm họa với môi trường và con người. Hiện nay do lượng khí nhà kính tăng mạnh, đặc biệt là CO2 nên lượng . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT Quản lý đánh và giá tác động Môi trường MSHP: MT308 BÁO CÁO Hiện trạng Môi trường nghĩa trang Mỹ Khánh * Giảng viên hướng dẫn: PGS-TS. TRƯƠNG THỊ NGA * Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN KHÁNH MSSV: 4105534 NGUYỄN THIỆN HẢI MSSV: 4105531 NGUYỄN ĐOÀN KHUÊ MSSV: 4105535 LÂM THỊ ĐỖ UYÊN MSSV: 4105570 Mở đầu. - Năng lượng Mặt Trời bức xạ vào Trái Đất, một phần nhỏ bị bề mặt Trái Đất và các dạng vật chất hấp thụ, còn phần lớn thì được phản xạ trở lại Vũ Trụ. - Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng cần thiết, nếu không có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm xuống còn – 8oC giống như kỷ Băng hà. - Các khí nhà kính bao gồm CO2, CH4, NO, O3, CFC các chất khí trên luôn đảm bảo sự cân bằng, ổn định về thành phần trong khí thời gian gần đây, Hiệu ứng nhà kính trở thành một thảm họa với môi trường và con người. Hiện nay do lượng khí nhà kính tăng mạnh, đặc biệt là CO2 nên lượng nhiệt được giữ lại nhiều hơn, đây là nguyên nhân làm Trái Đất nóng dần lên, kéo theo các hệ quả to lớn về môi trường. - Trong khi khí CO2 luôn đứng đầu bảng các nhân tố làm tình hình trái đất nóng lên ngày càng trầm trọng, thì bụi than, một chất thải bị lãng quên bấy lâu nay, còn có tác dụng làm nóng trái đất mạnh gấp đôi CO2. Đó là kết quả nghiên cứu của hai nhà khoa học Mỹ James Hansen và Larissa Nazarenko, thuộc NASA. - Tác hại lớn nhất của bụi than đó là làm tan chảy các tảng băng vùng cực nhanh chóng hơn. Khi bụi than bám vào băng, chúng sẽ khiến băng hấp thu nhiệt thay vì phản chiếu ánhs áng mặt trời. - Nguyên nhân sinh ra các loại khí trên và bụi than là do hoạt động của các khu công nghiệp, các ngành công nghiệp nặng, khí thải các loại phương tiện giao thông Bên cạnh đó hoạt động hỏa táng của các lò hỏa thiêu thủ công, không đạt tiêu chuẩn, không có hệ thống xử lý khí thải cũng tạo ra một lượng lớn khí CO2 và bụi than trong hoạt động hỏa táng. - Ngoài ra tình trạng rỉ nước từ các