tailieunhanh - Vật lý 12: Các mạch điện xoay chiều (Lý thuyết)

Tài liệu "Vật lý 12: Các mạch điện xoay chiều (Lý thuyết)" trình bày khái niệm hiệu điện thế xoay chiều, quy ước về độ lệch pha của u và i, mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở, đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện, đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm. . | VẬT LÝ 12 CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU LÝ THUYẾT CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Giới thiệu Thực nghiệm cho thấy khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch xuất hiện một dòng điện xoay chiều. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 2. Khái niệm hiệu điện thế xoay chiều Hiệu điện thế giữa hai điểm AB trong mạch điện được gọi là hiệu điện thế xoay chiều nếu biểu thức của nó được viết dưới dạng u = U0cos(������������ + ������������ )(V) Trong đó: U0 > 0 – hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm AB. ω – tần số hiệu điện thế. φ_u – pha ban đầu của hiệu điện thế. u – là hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB. Ví dụ. u = uAB = U0cos(ωt+ φu) = 220cos(100πt + π/3 )(V) CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 2. Khái niệm hiệu điện thế xoay chiều Quy ước. Nếu u > 0 thì điện thế ở A cao hơn điện thế ở B. Nếu u 0 – điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện. (2) ∆������ = 0 – điện áp cùng pha với cường độ dòng điện. (3) ∆������ < 0 – điện áp trễ pha hơn cường độ dòng điện.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN