tailieunhanh - Báo cáo "Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà nội "

Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà nội Bài viết sau đây xin đề cập đến nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà nội, nhu cầu nổi lên hàng đầu ở người nghỉ hưu hiện nay là được quan tâm, chia sẻ với người khác, nhu cầu nắm bắt thông tin về cuộc sống xã hội xung quanh và được đóng góp ý kiến của bản thân. Gia đình và xã hội cần tạo điều kiện cho người nghỉ hưu tham gia giao tiếp, sinh hoạt tập thể để họ ổn định tâm lý,. | NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA NGUỜI NGHỈ HƯU Ở HÀ NỘI Bùi Thị Vân Anh Viện Tâm lý học. 1. Đặt vân đề Nhu cầu giao tiếp là một loại nhu cầu tinh thần của con người nó giúp con người thỏa mãn nhu cầu trao đổi thông tin trao đổi cảm xúc tình cảm thiết lập quan hệ với người khác. Đó là một trong những nhu cầu quan trọng nhất của con người cần phải được thỏa mãn. Nhu cầu giao tiếp là nguồn gốc động lực tạo nên tính tích cực giao tiếp của cá nhân người nghỉ hưu NNH cũng không nằm trong ngoại lệ đó. Phần lớn NNH tuổi đời đã cao do đặc điểm của hoạt động sống mà nhu cầu giao tiếp của NNH có những khác biệt đáng kể với nhu cầu giao tiếp khi họ đang còn làm việc ở các cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội. Với mong muốn tìm hiểu về hoạt động giao tiếp của NNH chúng tôi đâ tiến hành cuộc khảo sát vào tháng 5 2008 tại Hà Nội. Bài viết sau đây xin đề cập tới nhu cầu giao tiếp của NNH ở Hà Nội từ kết quả cuộc khảo sát vừa nêu. 2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Gồm 225 người nghỉ hưu 127 nam 98 nữ đang sống trên địa bàn nội thành Hà Nội. Độ tuổi trung bình của các khách thể là . Trong tổng số khách thể nghiên cứu có 13 3 số người dưới 55 tuổi 51 6 từ 55 đến 65 tuổi 35 5 trên 66 tuổi. Trong đó có 23 6 số người về hưu trước năm 1990 27 6 về hưu từ năm 1991 - 1999 33 8 về hưu từ 2000 - 2004 15 1 về hưu từ năm 2005 đến nay. b Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng test PO đo nhu cầu giao tiếp do các nhà tâm lý học của trường Đại học Sư phạm Lêningrat Liên Xô cũ khởi thảo gồm 33 câu hỏi khác nhau. Kết quả của những câu hỏi trên được tính thành điểm số. Dựa vào tổng số điểm đạt được của từng người chúng tòi xếp họ vào năm bậc khác nhau theo thứ tự từ thấp đến cao. TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. Số 5 122 5 - 2009 27 - Phương pháp điều tra bàng bảng hỏi. - Kết quả thu được được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS . Sau khi xử lý tổng hợp chúng tôi thu được kết quả sau đây 3. Kết quả nghiên cứu a Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.