tailieunhanh - Báo cáo " ảnh hưởng của đào tạo nghề tâm lý học đến hiệu quả hoạt động tham vấn ở Việt nam"

Trong khuôn khổ bài viết này tác giả chỉ phân tích thực trạng đào tạo người làm công tác tâm lý theo hướng nghề trợ giúp. Qua đó thấy được hiệu quả trong hoạt động tham vấn hiện nay của các nhà tâm lý học. Nội dung bài viết được trình bày theo hai phần sau. Phần 1: đào tạo nghề tâm lý học hiện nay. Phần 2: Hiệu quả hoạt động tham vấn | ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ TÂM LÝ HỌC ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN Ở VIỆT NAM Trần Thị Minh Đức Trung tâm Nghiên cứtt về Phụ nữ Đợi học Quốc gia Hà Nội. Ở Việt Nam vào những năm 90 của thế kỉ XX một loạt các hoạt động mả nhìn bề ngoài có vẻ rời rạc khác nhau như sự hình thành các trung tâm công tác xã hội với các hoạt động giúp dỡ nhựng người nghèo những người cỏ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do sự thay dổi và ảnh hưởng của kinh tế - xã hội sự xuất hiện cấc trung tâm tư vấn các dường dây tư vấn điện thọaì và các hình thức tư vấn qua mạng mà ban dầu là miễn phí và việc mạnh dạn sừ dụng các sình viên ngàỉdi tám ỉý học vào các hoạt động châm chữa tâm thần tại các bệnh viện phòng khám củng như sự ứng dụng da dạng các trắc nghiệm tâm lý vào hoạt dộng hướng nghiệp tại các trường trung học và cộng dồng. tất cả dã gốp phần hình thành nghê tham vấn ở Việt Nam mà khởi dầu của nó là công tác tư vấn cho lời khuyên. Xem xét sự ra đời cùa một nghề trong xã hội như nghề trợ giúp tâm lý chúng ta thường tính đến nhiều điều kiện tác thành Người dân có nhu cầu trợ giúp tâm lý không Vấn đề đào tạo nghề như thế nào Sự duy trì nghề qua công tác giám sát ra sao Và quan trọng hơn nghề đó có tư cách pháp nhân không . Hiện nay do nhu cầu trợ giúp tâm lý của người dân ngày càng gia tăng nên trong lĩnh vực tham vấn trị liệu người ta thấy bắt đầu có tiếng nói chung giữa các nhà tâm lý học những người quan tâm đến khía cạnh thực hành của nghề tâm lý. Điều này được phản ánh qua không ít bài báo các công trình nghiên cứu khoa học các hội thảo nói về thực trạng hoạt động tham vấn tự phát hiện nay. Chúng tôi cho rằng tất cả mọi nỗ lực của các nhà tâm lý học nhằm góp phần khẳng định vị thế của nghề trợ giúp tâm lý trong xã hội phải được bắt đầu từ việc xem xét mục tiêu đào tạo người làm tâm lý của các trường đại học Đào tạo ngưừi-làm nghề tâm lý tham vấn trị liệu tâm lý làm nghiên cứu hay giảng dạy tâm lý. Các cơ sở đào tạo tàm lý hiện nay có lẽ do muốn người học có the đáp ứng tất cả các yêu cầu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN