tailieunhanh - Báo cáo tóm tắt: Xây dựng một bộ chữ phiên âm cho nhiều ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam

Mục đích của đề tài: Xây dựng một bộ chữ phiên âm cho nhiều ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam nhằm giải quyết chữ viết cho những ngôn ngữ chưa có chữ, để ghi chép văn học dân gian, để in sách báo bằng tiếng dân tộc, để xóa mù chữ, nâng cao văn hóa, giáo dục cho các dân tộc, tiết kiệm được cho nhà nước một khoản tiền lớn, nếu xây cho mỗi dân tộc một bộ chữ riêng. Mời các bạn tham khảo. | Tên đề tài XÂY DỤNG MỘT BỘ CHỮ PHIÊN ÂM CHO NHIỀU NGÔN NGỮ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Số đàng ký B 93 - 05 - 115 TÊN CÁN Bộ PHỐI HỢP 1. Cử nhân Ngtt Văn Nguyên Tố Uyên 2. Cử nhân Ngữ Văn Nguyễn Thị Lâm 3. Cử nhân Ngữ Vân Ngô Hòng Giang 4. Cử nhân Ngữ Văn Phùng Quang Nghinh. fl- nT S TĩTMỂ . KHO ỉ. í A TRƯ nÔNGĨRÌKH NGUÌỄHuử MO 90. v BÁO CÁO TỐ M TẤT 1. Mục đích t Xây dựng một bộ chữ dùng được cho nhiều ngôn ngữdân tộo nhằm giài quyết chữ viết cho những ngồn ngữ chưa có chữ để ghi chép văn học dân gian đề in sách báo bằng tiếng dân tộc để xoá mù chữ nâng cao văn hoá giáo dục cho các dân tộc tiết kiêm được cho nhà nước một khoàn tiền lớn nếu xây dựng cho mỗi dân tộc một bộ chữ riêng. Trên đất nước ta có 54 dân tộc nhưng mới có 10 ngôn ngữ có chữ viết được dùng để phổ cập giáo dục. Hiện nay việc xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiều học là một công tác trọng tâm cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo Nhưng còn 44 dân tộc chưa có chử thì lấy gì để xoá mù chữ. cho nên công tác này gặp ttờ ngại rất lớn ở miền núi. Ở đây việc xoá mù chữ đă được thay thế bằng việc dạy tiếng Việt cho nên biết chữ rồi họ vẫn không hiểu mình đọc gì viết gi và sau đó lại mù chữ ưở lại. vì vậy việc làm chữ đê xoá mù chữ nâng cao đời sóng văn hoá giáo dục kinh tế cho các dân tộc thiểu số ờ miền núi ờ các vùng biên giới là một vấn đề cấp bách có tầm chiến lược Bộ chữ này vận dụng cho từng ngôn ngữ cụ thề sS thay thế cho việc xây dựng 44 bộ chữ còn lại tiết kiệm được hàng tỉ đồng cùa nhân dân. 2. Quan điểm và phương pháp nghiên C1ÍU Trước đây muốn làm chữ viết cho một ngôn ngữ phải mất rất nhiều công sừc và thời gian đê sống với các dân tộc đó và học thành thạo tiếng nói của họ đi khắp các miền họ sinh sống. Với sự phát ưiển cùa ngôn ngữ học ngày nay nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước ta đã được các học già ưong và ngoài nước nghiên cứu viết thành những chuyên luận dày luận ấn phó tiến sỉ ke cà những ngôn ngữ chưa có chữ viết. Hơn nữa địa bàn cứ trd của các dân tộc này không chỉ bó hẹp trong nước ta mà .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN