tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ThS. Huỳnh Thị Thùy Trinh

Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam" do ThS. Huỳnh Thị Thùy Trinh biên soạn có bố cục nội dung gồm 5 chương trong đó: Chương 1 trình bày các khái niệm cơ bản về văn hóa và văn hóa học. Chương 2 giới thiệu về tiến trình lịch sử Văn hóa Việt Nam. Chương 3 nêu các đặc trưng văn hóa của cộng đồng người Việt. Chương 4 giới thiệu về không gian văn hóa Việt Nam. Chương 5 trình bày về định vị văn hóa Việt Nam trong văn hóa phương Đông và phương Tây trong giai đoạn hiện nay. nội dung tài liệu chi tiết hơn. | ThS. Huỳnh Thị Thùy Trinh BỐ CỤC Bao gồm 5 chương: Chương 1: Các khái niệm cơ bản về văn hóa và văn hóa học Chương 2: Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Chương 3: Đặc trưng văn hóa của cộng đồng người Việt Chương 4: Không gian văn hóa Việt Nam Chương 5: Định vị văn hóa Việt Nam trong văn hóa phương Đông và phương Tây trong giai đoạn hiện nay THUYẾT TRÌNH Chương 3: Tổ chức nhà – làng – nước của cộng đồng người Việt Văn hóa vật chất: Ăn, mặc, ở và đi lại Văn hóa tinh thần: Tín ngưỡng, phong tục và lễ hội Chương 4: Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Nam Bộ CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Văn hóa và Văn hóa học Phương Đông: Từ nguyên: “văn 文”: đẹp, “hoá 化”: làm cho đẹp. Bản thân chữ hoá 化 gồm chữ nhân亻và chữ chuỷ 匕, theo quan niệm người Trung Quốc, đó là hình thức dạy con người biết cách dùng nĩa để xiên thức ăn. => “văn hóa 文化”: làm cho đẹp, làm cho có giá trị. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Văn hóa và Văn hóa học Phương Tây: Theo người Anh, Pháp: culture, nghĩa gốc là trồng trọt => so sánh việc giáo dục con người cũng giống việc chăm sóc cho cây cối. Vào thế kỷ 19, . Tylor: “Văn hóa theo nghĩa rộng về tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách là một thành viên của xã hội”. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm Văn hóa và Văn hóa học Theo Phan Ngọc: Văn hóa là một quan hệ giữa thế giới biểu tượng và thế giới thực tại. Quan hệ này được biểu hiện thành một kiểu lựa chọn của cá nhân hay tộc người khác kiểu lựa chọn của cá nhân hay tộc người khác. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Văn hóa và Văn hóa học Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển. Có 2 loại di sản văn hóa: hữu thể (tangible) và vô thể (intanggible) Có hơn 1000 định nghĩa về văn hóa. I. CÁC | ThS. Huỳnh Thị Thùy Trinh BỐ CỤC Bao gồm 5 chương: Chương 1: Các khái niệm cơ bản về văn hóa và văn hóa học Chương 2: Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Chương 3: Đặc trưng văn hóa của cộng đồng người Việt Chương 4: Không gian văn hóa Việt Nam Chương 5: Định vị văn hóa Việt Nam trong văn hóa phương Đông và phương Tây trong giai đoạn hiện nay THUYẾT TRÌNH Chương 3: Tổ chức nhà – làng – nước của cộng đồng người Việt Văn hóa vật chất: Ăn, mặc, ở và đi lại Văn hóa tinh thần: Tín ngưỡng, phong tục và lễ hội Chương 4: Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Nam Bộ CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Văn hóa và Văn hóa học Phương Đông: Từ nguyên: “văn 文”: đẹp, “hoá 化”: làm cho đẹp. Bản thân chữ hoá 化 gồm chữ nhân亻và chữ chuỷ 匕, theo quan niệm người Trung Quốc, đó là hình thức dạy con người biết cách dùng nĩa để xiên thức ăn. => “văn hóa 文化”: làm cho đẹp, làm cho có giá trị. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Văn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.