tailieunhanh - Thực trạng vị thế của người thầy trong xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Bài viết đề cập vấn đề vị thế của người thầy trong xã hội. Trên cơ sở thực hiện thăm dò ý kiến của các giảng viên, giáo viên, phụ huynh học sinh, sinh viên ở các trường trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng và đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), bài viết tìm hiểu, phân tích nguyên nhân thực trạng, đồng thời đưa ra nhận định về vị thế của người thầy trong xã hội hiện nay. | Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 63 năm 2014 THỰC TRẠNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BàN thành phố hồ chí minh hiện nay LÊ THỊ THU DIỆU VÕ THỊ NGỌC LAN TÓM TẮT Bài viết đề cập vấn đề vị thế của người thầy trong xã hội. Trên cơ sở thực hiện thăm dò ý kiến của các giảng viên giáo viên phụ huynh học sinh sinh viên ở các trường trung học phổ thông trung cấp cao đẳng và đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM bài viết tìm hiểu phân tích nguyên nhân thực trạng đồng thời đưa ra nhận định về vị thế của người thầy trong xã hội hiện nay. Từ khóa vị thế người thầy. abstract The reality of the position of teachers in society in Ho Chi Minh City today The article discusses the position of teachers in society. Based on the survey of teachers parents and students at high schools middle schools colleges and universities in Ho Chi Minh City the article identified and analyzed the causes and made comments on the position of the teachers in society today. Keyword position teachers. 1. Đặt vấn đề Người Việt Nam có câu không thầy đố mày làm nên để nói đến vai trò hết sức quan trọng của người thầy trong đời sống xã hội nói chung và trong chính mỗi con người nói riêng. Nho giáo đã xác lập thứ bậc quan hệ xã hội Quân - Sư -Phụ Vua - Thầy - Cha . Không phải ai cũng có thể làm Thầy được bởi những yêu cầu cao không chỉ về tri thức mà còn cả về đạo đức phẩm hạnh. Từ học trò đến phụ huynh từ người dân bình thường cho đến những vị có quyền lực cao trong xã hội để được thầy nhận dạy cũng đều phải thực hiện nghi lễ bái sư nhập môn đều đối đãi thầy như người bề trên. Những năm kháng chiến chống giặc ngoại xâm các lớp học bình dân được tổ chức trong điều kiện vô cùng khó khăn ấy vậy mà vị thế người thầy luôn được đề cao. Khi đất nước hòa bình Đảng ta vẫn luôn coi trọng giáo dục và đào tạo xem đây là quốc sách hàng đầu là chìa khóa để hội nhập và phát triển. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế khoa học công nghệ đặc biệt là sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tạo sự .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN